Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy Biến kiểm sốt 1. Dưới 20 tuổi 27 10.8 10.8 2. Từ 20 - 29 tuổi 51 20.4 31.2 3. Từ 30 - 39 tuổi 61 24.4 55.6 4. Từ 40 - 49 tuổi 73 29.2 84.8 5. Trên 50 tuổi 38 15.2 100.0 Tổng 250 100.0
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Về trình độ học vấn: theo kết quả điều tra khảo sát cho thấy có 63 người chưa
qua đào tạo chiếm tỷ lệ 25.2%. Số người có trình độ học vấn phổ thơng trong mẫu là 55 người, chiếm 22.0%, trình độ trung cấp là 23 người, chiếm 9.2%, có trình độ cao đẳng là 25 người, chiếm 10.0%, trình độ đại học là 75 người, chiếm 30.0%, đây là nhóm trình độ có tỷ lệ cao nhất do mẫu được chọn tại trung tâm thành phố Cà Mau nơi tập trung của giới trí thức. Cịn lại là nhóm có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ 3.6% bao gồm 9 người, đây là nhóm người được khảo sát thấp nhất trong tất cả các nhóm trình độ học vấn. Kết quả cụ thể ở bảng sau:
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo trình độ học vấn
Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy
Biến kiểm soát
1. Chưa qua đào tạo 63 25.2 25.2
2. Phổ thông 55 22.0 47.2
3. Trung cấp 23 9.2 56.4
4. Cao đẳng 25 10.0 66.4
5. Đại học 75 30.0 96.4
Tổng 250 100.0
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Về thu nhập: từ kết quả khảo sát cho thấy có 76 người có mức thu nhập dưới
3 triệu đồng/tháng, chiếm 30.4%, từ 3 – 6 triệu đồng là 101 người, chiếm 40.4%, đây là nhóm thu nhập có số lượng người được khảo sát nhiều nhất do đây là mức thu nhập trung bình 3.604,5 nghìn đồng của người dân thành phố Cà Mau (Niên giám thống kê năm 2016), nhóm có thu nhập từ 6.1 – 10 triệu đồng là 38 người,
chiếm 15.2%, từ 10.1 – 15 triệu đồng là 15 người, chiếm 6%, thu nhập từ 15.1 – 20 triệu đồng là 13 người, chiếm 5.2%. Nhóm cịn lại có thu nhập trên 20 triệu đồng là 7 người, chiếm 2.8% đây là nhóm có tỷ lệ thấp nhất trong tất cả các nhóm thu nhập đã khảo sát. Lý do thu nhập trung bình nằm trong mẫu nghiên cứu từ 3 – 6 triệu đồng có thể giải thích rằng tỷ lệ người trẻ tuổi trong mẫu cao nên thâm niên cơng tác cịn mới và do đó thu nhập có thể chưa cao. Kết quả cụ thể ở bảng sau:
Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập
Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy Biến kiểm sốt 1. Dưới 3 triệu 76 30.4 30.4 2. Từ 3 – 6 triệu 101 40.4 70.8 3. Từ 6.1 – 10 triệu 38 15.2 86.0 4. Từ 10.1 – 15 triệu 15 6.0 92.0 5. Từ 15.1 - 20 triệu 13 5.2 97.2 6. Trên 20 triệu 7 2.8 100.0 Tổng 250 100.0
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
4.1.2. Phân tích dữ liệu thống kê các biến nghiên cứu
Kết quả thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu cho thấy ý kiến trả lời cho phát biểu của thang đo các biến khá đa dạng. Có những ý kiến hồn tồn đồng ý và những ý kiến hồn tồn khơng đồng ý. Các giá trị nhỏ nhất (Minimum) và lớn nhất (Maximum) của các thang đo nằm trong khoản từ 1 đến 5 cho thấy khơng có giới
hạn về mặt biến động đối với các thang đo sử dụng. Giá trị trung bình của các biến quan sát có sự khác biệt (3.67 – 4.23) chứng tỏ có sự đánh giá khác nhau về mức độ quan sát giữa các biến.
Qua bảng 4.5, kết quả kiểm định Skewness và Kurtosis cho thấy giá trị tuyệt đối của hai chỉ số này nằm trong giới hạn cho phép tương ứng là Skewness < 3 và Kurtosis < 5. Những kết quả trên cho thấy thang đo có phân phối chuẩn, đảm bảo yêu cầu thực hiện các kiểm định và phân tích tiếp theo ở các phần sau.
Bảng 4.5: Giá trị trung bình của các nhóm nhân tố Ký hiệu Ký hiệu
biến
Trung bình
Độ lệch
chuẩn Skewness Kurtosis
Nhỏ nhất Lớn nhất SK1 3.84 1.055 -.616 -.645 1 5 SK2 3.86 1.068 -.595 -.801 1 5 SK3 3.87 1.033 -.599 -.684 1 5 SK4 3.91 1.073 -.719 -.577 1 5 SK5 3.92 1.032 -.714 -.518 1 5 CL1 3.80 1.123 -.799 -.241 1 5 CL2 3.79 1.126 -.782 -.347 1 5 CL3 3.79 1.112 -.739 -.390 1 5 CL4 3.74 1.108 -.640 -.566 1 5 MT1 3.82 1.057 -.753 -.245 1 5 MT2 3.75 1.081 -.695 -.399 1 5 MT3 3.84 1.052 -.802 -.149 1 5 MT4 3.82 1.058 -.741 -.268 1 5 HT1 3.81 1.035 -.769 -.130 1 5 HT2 3.71 1.111 -.598 -.637 1 5 HT3 3.75 1.132 -.630 -.670 1 5 HT4 3.68 1.095 -.541 -.706 1 5 HT5 3.72 1.057 -.685 -.316 1 5 GB1 3.73 1.104 -.618 -.648 1 5 GB2 3.78 1.084 -.668 -.410 1 5 GB3 3.74 1.077 -.684 -.324 1 5 GB4 3.80 1.099 -.632 -.646 1 5 TK1 3.82 1.083 -.791 -.245 1 5 TK2 3.67 1.097 -.619 -.538 1 5 TK3 3.80 1.129 -.755 -.375 1 5
TK4 3.78 1.052 -.647 -.449 1 5 TK5 3.82 1.057 -.815 -.089 1 5 TK6 3.82 1.073 -.696 -.390 1 5 YD1 4.17 .840 -1.072 .897 2 5 YD2 4.23 .879 -1.150 .750 2 5 YD3 4.22 .833 -1.104 .932 2 5 YD4 4.20 .839 -1.000 .601 2 5 YD5 4.20 .874 -1.166 .917 2 5
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
“Để đảm bảo độ tin cậy của các biến quan sát được đưa ra ở các mục hỏi trong bảng điều tra, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến khơng phù hợp, thơng qua đó bước đầu có thể đánh giá được giá trị của các thang đo. Với điều kiện đánh giá là các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi đó nó có độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên Numnally và Bumstein (1994). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của các thành phần đó được đo lường ý định mua TPAT của người tiêu dùng thành phố Cà Mau như”sau:
Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Sự quan tâm đến sức khỏe – SK: Cronbach’s Alpha = 0.782
SK1 15.56 9.911 .568 .738
SK2 15.54 9.743 .586 .732
SK3 15.53 9.825 .602 .727
SK4 15.49 10.187 .504 .759
SK5 15.48 10.259 .525 .752
Nhận thức về chất lượng TPAT– CL: Cronbach’s Alpha = 0.759
CL2 11.33 7.235 .510 .728
CL3 11.33 7.130 .543 .710
CL4 11.38 6.934 .588 .686
Sự quan tâm đến môi trường ATTP– MT: Cronbach’s Alpha = 0.828
MT1 11.41 7.070 .660 .779
MT2 11.48 7.014 .649 .785
MT3 11.39 7.075 .664 .778
MT4 11.41 7.151 .641 .788
Nhận thức về hệ thống bán hàng TPAT – HT: Cronbach’s Alpha = 0.827
HT1 14.86 11.869 .633 .791
HT2 14.96 11.589 .613 .796
HT3 14.92 11.516 .607 .798
HT4 14.99 11.630 .620 .794
HT5 14.95 11.672 .647 .787
Nhận thức về giá bán TPAT – GB: Cronbach’s Alpha = 0.823
GB1 11.32 7.221 .675 .765
GB2 11.26 7.559 .623 .789
GB3 11.31 7.539 .634 .784
GB4 11.25 7.328 .657 .773
Nhóm tham khảo – TK: Cronbach’s Alpha = 0.843
TK1 18.89 16.619 .659 .810 TK2 19.05 16.954 .605 .821 TK3 18.91 16.627 .621 .818 TK4 18.94 17.278 .599 .822 TK5 18.89 16.868 .649 .812 TK6 18.90 17.154 .597 .822
Ý định mua TPAT – YD: Cronbach’s Alpha = 0.867
YD2 16.79 7.581 .729 .829
YD3 16.80 7.984 .681 .841
YD4 16.82 7.945 .684 .841
YD5 16.82 7.851 .668 .845
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Thang đo “Yếu tố sự quan tâm đến sức khỏe”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo sự quan tâm đến sức khỏe bao gồm 5 biến quan sát (SK1, SK2, SK3, SK4, SK5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.782 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong nhân tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố nhận thức về chất lượng TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về chất lượng sản phẩm bao gồm 4 biến quan sát (CL1, CL2, CL3, CL4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.759 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố sự quan tâm đến môi trường ATTP”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo sự quan tâm đến môi trường ATTP bao gồm 4 biến quan sát (MT1, MT2, MT3, MT4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.828 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về hệ thống bán hàng của sản phẩm TPAT bao gồm 5 biến quan sát (HT1, HT2, HT3, HT4, HT5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.827 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố nhận thực về giá bán TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về giá bán sản phẩm bao gồm 4 biến quan sát (GB1, GB2, GB3, GB4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.823 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Nhóm tham khảo”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhóm tham khảo bao gồm 6 biến quan sát (TK1, TK2, TK3, TK4, TK5, TK6) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.843 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố ý định mua TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo ý định mua TPAT bao gồm 5 biến quan sát (YD1, YD2, YD3, YD4, YD5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.867 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số
Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau“khi phân tích Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đều lớn hơn 0.6 các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, nên tất cả các biến đều được đưa vào phân tích nhân tố EFA và phân tích nhân tố được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố (Principal Component Analist) với phép xoay (Varimax) để phân tích nhân tố. Trong đề tài này, tác giả tiến hành phân tích EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc được phân tích cùng một lúc.
Trước khi kiểm định giá trị của các thang đo bằng kiểm định EFA cho các biến độc lập, tác giả kiểm tra xem dữ liệu có đủ điều kiện để phân tích hay khơng bằng kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s Test.
Bảng 4.7. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO .867
Kiểm định Bartlett's
Giá trị chi bình phương xấp xỉ 3358.566
df 528
Sig. .000
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
“Kết quả phân tích bảng 4.7 cho ta thấy, hệ số KMO = 0.867 thỏa mãn điều kiện KMO > 0.5 Kaiser (1974). Như vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu đã có. Tương tự như vậy kết quả kiểm định cho thấy Barlett’s Test có Sig = 0.000 < 0.05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố bằng kiểm định EFA (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).”
“Phép trích (Principal Component Analysis) với phép quay (Varimax) được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo cho tất cả các biến. Các biến có hệ số tải
(Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi m i nhân tố) bằng 1.068 > 1 và tổng phương sai trích là 61.592 > 50% Gerbing và Anderson (1988).”
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TK3 .754 TK5 .738 TK4 .721 TK1 .716 TK6 .707 TK2 .695 HT5 .781 HT1 .758 HT4 .746 HT2 .739 HT3 .720 GB1 .805 GB4 .784 GB3 .776 GB2 .723 MT1 .809 MT3 .791 MT2 .780 MT4 .779 SK2 .756 SK3 .755
SK1 .722 SK5 .694 SK4 .659 YD1 .666 YD2 .662 YD3 .636 YD4 .616 YD5 .517 CL1 .772 CL3 .770 CL4 .725 CL2 .632
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Kết quả bảng 4.8 cho thấy từ 33 biến quan sát có thể rút ra 7 nhóm nhân tố.
Thang đo “Nhóm tham khảo”
“Kết quả bảng 4.8 nhóm tham khảo cho thấy 6 biến đo lường nhóm tham khảo được tải vào một nhân tố. Tất cả các hệ số tải đều từ 0.695 trở lên đạt tiêu chuẩn đề ra và các biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố nhóm tham khảo.”
Thang đo “Nhận thức về hệ thống bán hàng của sản phẩm TPAT”
“Kết quả EFA cho thấy nhận thức về hệ thống bán hàng của sản phẩm TPAT cho thấy 5 biến đo lường. Hệ số tải từ 0.720 đến 0.781 cho thấy các biến quan sát này có quan hệ ý nghĩa với nhận thức về hệ thống bán hàng của sản phẩm TPAT.”
Thang đo “Nhận thức về giá bán TPAT”
“Kết quả bảng 4.8 nhận thức về giá bán TPAT cho thấy 4 biến đo lường GB1, GB4, GB3, GB2 được tải vào một nhân tố với các hệ số tải lần lượt là 0.805,
0.784, 0.776, 0.723 chứng tỏ các biến có quan hệ ý nghĩa với nhân tố giá bán TPAT.”
Thang đo “Sự quan tâm đến môi trường ATTP”
“Kết quả EFA bảng 4.8 cho sự quan tâm đến môi trường ATTP cho thấy 4 biến đo lường sự quan tâm đến môi trường ATTP được tải vào một nhân tố. Tất cả các hệ số tải đều từ 0.779 trở lên đạt tiêu chuẩn đề ra và cho thấy các biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố sự quan tâm đến môi trường ATTP.”
Thang đo “Sự quan tâm đến sức khỏe”
“Kết quả EFA bảng 4.8 sự quan tâm đến sức khỏe cho thấy 5 biến đo lường sự quan tâm đến sức khỏe được tải vào một nhân tố. Hệ số tải thấp nhất là 0.659 và cao nhất là 0.756 chứng tỏ các tiêu chí đo lường có mối quan hệ ý nghĩa với nhân tố sự quan tâm đến sức khỏe.”
Thang đo “Ý định mua TPAT”
“Kết quả EFA bảng 4.8 ý định mua cho thấy 5 biến đo lường ý định mua TPAT được tải vào một nhân tố. Hệ số tải thấp nhất là 0.517 và cao nhất là 0.666 chứng tỏ các tiêu chí đo lường có mối quan hệ ý nghĩa với nhân tố ý định mua TPAT.”
Thang đo “Nhận thức về chất lượng TPAT”