bảng điều tra, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến không phù hợp, thơng qua đó bước đầu có thể đánh giá được giá trị của các thang đo. Với điều kiện đánh giá là các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi đó nó có độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên Numnally và Bumstein (1994). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của các thành phần đó được đo lường ý định mua TPAT của người tiêu dùng thành phố Cà Mau như”sau:
Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Sự quan tâm đến sức khỏe – SK: Cronbach’s Alpha = 0.782
SK1 15.56 9.911 .568 .738
SK2 15.54 9.743 .586 .732
SK3 15.53 9.825 .602 .727
SK4 15.49 10.187 .504 .759
SK5 15.48 10.259 .525 .752
Nhận thức về chất lượng TPAT– CL: Cronbach’s Alpha = 0.759
CL2 11.33 7.235 .510 .728
CL3 11.33 7.130 .543 .710
CL4 11.38 6.934 .588 .686
Sự quan tâm đến môi trường ATTP– MT: Cronbach’s Alpha = 0.828
MT1 11.41 7.070 .660 .779
MT2 11.48 7.014 .649 .785
MT3 11.39 7.075 .664 .778
MT4 11.41 7.151 .641 .788
Nhận thức về hệ thống bán hàng TPAT – HT: Cronbach’s Alpha = 0.827
HT1 14.86 11.869 .633 .791
HT2 14.96 11.589 .613 .796
HT3 14.92 11.516 .607 .798
HT4 14.99 11.630 .620 .794
HT5 14.95 11.672 .647 .787
Nhận thức về giá bán TPAT – GB: Cronbach’s Alpha = 0.823
GB1 11.32 7.221 .675 .765
GB2 11.26 7.559 .623 .789
GB3 11.31 7.539 .634 .784
GB4 11.25 7.328 .657 .773
Nhóm tham khảo – TK: Cronbach’s Alpha = 0.843
TK1 18.89 16.619 .659 .810 TK2 19.05 16.954 .605 .821 TK3 18.91 16.627 .621 .818 TK4 18.94 17.278 .599 .822 TK5 18.89 16.868 .649 .812 TK6 18.90 17.154 .597 .822
Ý định mua TPAT – YD: Cronbach’s Alpha = 0.867
YD2 16.79 7.581 .729 .829
YD3 16.80 7.984 .681 .841
YD4 16.82 7.945 .684 .841
YD5 16.82 7.851 .668 .845
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Thang đo “Yếu tố sự quan tâm đến sức khỏe”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo sự quan tâm đến sức khỏe bao gồm 5 biến quan sát (SK1, SK2, SK3, SK4, SK5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.782 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong nhân tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố nhận thức về chất lượng TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về chất lượng sản phẩm bao gồm 4 biến quan sát (CL1, CL2, CL3, CL4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.759 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố sự quan tâm đến môi trường ATTP”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo sự quan tâm đến môi trường ATTP bao gồm 4 biến quan sát (MT1, MT2, MT3, MT4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.828 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về hệ thống bán hàng của sản phẩm TPAT bao gồm 5 biến quan sát (HT1, HT2, HT3, HT4, HT5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.827 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố nhận thực về giá bán TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhận thức về giá bán sản phẩm bao gồm 4 biến quan sát (GB1, GB2, GB3, GB4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.823 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Nhóm tham khảo”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo nhóm tham khảo bao gồm 6 biến quan sát (TK1, TK2, TK3, TK4, TK5, TK6) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.843 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
Thang đo “Yếu tố ý định mua TPAT”
“Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.6 cho ta thấy thang đo ý định mua TPAT bao gồm 5 biến quan sát (YD1, YD2, YD3, YD4, YD5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.867 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số
Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.”
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau“khi phân tích Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đều lớn hơn 0.6 các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, nên tất cả các biến đều được đưa vào phân tích nhân tố EFA và phân tích nhân tố được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố (Principal Component Analist) với phép xoay (Varimax) để phân tích nhân tố. Trong đề tài này, tác giả tiến hành phân tích EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc được phân tích cùng một lúc.
Trước khi kiểm định giá trị của các thang đo bằng kiểm định EFA cho các biến độc lập, tác giả kiểm tra xem dữ liệu có đủ điều kiện để phân tích hay khơng bằng kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s Test.