cta2 Hệ số Độ lệch chuẩn P>|z| lcta2 0.124237 0.008784 0 fo1 0.098188 0.016623 0 fo2 0.042521 0.002978 0 polcon -0.04214 0.010639 0 fsize 0.061344 0.001687 0 profit -0.32294 0.018939 0 lev -0.12624 0.008919 0 capint -0.04816 0.008783 0 _cons -1.51607 0.045349 0 Kiểm định AR(2) Pr > z = 0.240 Kiểm định
Sargan Prob > chi2 = 0.000
Kiểm định
Hansen Prob > chi2 = 0.165
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên mẫu phân tích
Kết quả hồi quy cho thấy tất cả các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc, cụ thể như sau:
- Biến trễ tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước (lcta2) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm nay ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Biến tỷ lệ sở hữu nước ngồi (fo1 và fo2) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, phù hợp với kì vọng dấu.
- Biến quy mơ doanh nghiệp (fsize) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, phù hợp với kì vọng dấu.
- Biến chính trị (polcon) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trái ngược với kì vọng dấu.
- Biến lợi nhuận (profit) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, phù hợp với kì vọng dấu
- Biến tỷ lệ đòn bẩy (lev) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, phù hợp với kì vọng dấu
- Biến cường độ vốn (capint) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, phù hợp với kì vọng dấu
4.4.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình theo cta2
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2)
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2) dùng kiểm tra vấn đề tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM với giả thiết Ho: Không tồn tại mối tương quan
chuỗi bậc 2. Kết quả kiểm định là p- value là 0.240 > 10%. Vì vậy, có cơ sở chấp nhận
giả thiết Ho ở mức ý nghĩa 10%.
Kiểm định Sargan/Hansen nhằm xác định tính chất phù hợp của các biến công cụ.
Giả thiết của kiểm định Ho: Biến công cụ không tương quan với phần dư.Kết quả thu được ở kiểm định Sagan khơng có ý nghĩa thống kê với p- value là 0.000 nhưng lại có ý nghĩa thống kê ở kiểm định Hansen với p- value là 0.165 > 10%. Từ đó chấp nhận giả thiết Ho, biến công cụ là biến ngoại sinh ở mức ý nghĩa 10%.
4.5 Hồi quy theo cta3:
4.5.1 Hiện tượng phương sai thay đổi:
Mơ hình OLS:
Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy OLS với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.17 có p- value là 0.0000 < 5%, do đó kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình OLS.
Bảng 4.17 Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg về phƣơng sai thay đổi theo cta3
Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg về phƣơng sai thay đổi
Ho: Phương sai không đổi
Biến: Cta3
chi2(1) = 87.21 Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
Tác giả kiểm định Wald cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy FEM với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.18 có p- value là 0.0000 < 5%, do đó kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình FEM.
Bảng 4.18 Kiểm định Wald về phƣơng sai thay đổi theo cta3 Kiểm định Wald về phƣơng sai thay đổi
Ho: Phương sai không đổi
Biến: Cta3
chi2 (351) = 4.0e+32 Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
Mơ hình REM:
Kiểm định Breusch and Pagan (kiểm định nhân tử Lagrange) cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy REM với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.19 có p- value là 0.0000 < 5%, do đó bác bỏ Ho, kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình REM.
Bảng 4.19 Kiểm định Breusch and Pagan (kiểm định nhân tử Lagrange) theo cta3
Var sd=sqrt(Var) Cta3 .0361946 .1902488 E .026189 .118298 U .0034026 .0583319 Test: Var(u) = 0 chibar2 (01) = 47.59 Prob > chibar2 = 0.0000
4.5.2 Hiện tượng tự tương quan
Kiểm định Wooldridge cho hiện tượng tự tương quan trong mơ hình dữ liệu bảng với giả thiết Ho: Không xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất
Kết quả thu được ở bảng 4.20 có p- value là 0.0000< 5%. Vì vậy, tác giả bác bỏ giả thiết Ho, kết luận có hiện tượng tự tương quan bậc 1 ở mức ý nghiac 5%.
Bảng 4.20 Kiểm định Wooldridge về tự tƣơng quan trong dữ liệu bảng theo cta3 Kiểm định Wooldridge về tự tƣơng quan trong dữ liệu bảng
Ho: Không xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất F( 1, 254)= 102.243
Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
4.5.3 Kết quả ước lượng mơ hình system GMM
Sử dụng mơ hình GMM hệ thống cho các ước lượng cta3, kết quả thu được như bảng 4.23.
Bảng 4.21 Kết quả hồi quy theo cta3
cta3 Hệ số Độ lệch chuẩn P>|z| lcta3 0.108139 0.012739 0 fo1 0.15603 0.049514 0.002 fo2 0.033185 0.01708 0.052 polcon -0.14832 0.042668 0.001 fsize 0.040669 0.006846 0 profit 0.054575 0.040341 0.176 lev -0.13728 0.054476 0.012 capint -0.08322 0.029291 0.004 _cons -0.91384 0.182941 0 Kiểm định AR(2) Pr > z = 0.643 Kiểm định Sargan Prob > chi2 = 0.127 Kiểm định Hansen Prob > chi2 = 0.426
Kết quả kiểm định cho thấy các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5% và 10%, trừ biến lợi nhuận (profit), cụ thể như sau:
- Biến trễ tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước (lcta3) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm nay ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Biến tỷ lệ sở hữu nước ngồi fo1 có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%, fo2 ở mức ý nghĩa 10% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Biến quy mơ doanh nghiệp (fsize) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi - Biến yếu tố chính trị (polcon) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập
doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi - Biến tỷ lệ địn bẩy (lev) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh
nghiệp ở mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Biến cường độ vốn (capint) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. - Biến lợi nhuận (profit) khơng có ý nghĩa thống kê.
4.5.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình theo cta3
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2)
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2) dùng kiểm tra vấn đề tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM với giả thiết Ho: Không tồn tại mối tương quan chuỗi bậc 2. Kết quả kiểm định là p- value là 0.643> 10%. Vì vậy, có cơ sở chấp nhận
giả thiết Ho ở mức ý nghĩa 10%.
Kiểm định Sargan/Hansen nhằm xác định tính chất phù hợp của các biến công cụ.
Giả thiết của kiểm định Ho: Biến công cụ không tương quan với phần dư.Trái ngược với hai cách đo lường cta1 và cta2, kết quả thu được ở kiểm định Sagan của cta3 có ý nghĩa thống kê ở mức 10% với p- value là 0.127. Kiểm định Hansen có ý nghĩa thống kê ở mức 10% ở với p- value là 0.426. Từ đó chấp nhận giả thiết Ho, biến công cụ là biến ngoại sinh.
4.6 Hồi quy với cta4:
4.6.1 Hiện tượng phương sai thay đổi:
Mơ hình OLS:
Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy OLS với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.22 có p- value là 0.0000 < 5%, do đó kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình OLS.
Bảng 4.22 Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg về phƣơng sai thay đổi theo cta4
Kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg về phƣơng sai thay đổi
Ho: Phương sai không đổi
Biến: Cta4
chi2(1) = 164.19 Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
Mơ hình FEM:
Tác giả kiểm định Wald cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy FEM với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.23 có p-
value là 0.0000 < 5%, do đó kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình FEM ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.23 Kiểm định Wald về phƣơng sai thay đổi theo cta4 Kiểm định Wald về phƣơng sai thay đổi
Ho: Phương sai không đổi
Biến: Cta4
chi2 (353) = 6.7e+07 Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
Mơ hình REM:
Kiểm định Breusch and Pagan (kiểm định nhân tử Lagrange) cho hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình hồi quy REM với giả thiết Ho: Phương sai không đổi. Kết quả thu được ở bảng 4.24 có p- value là 0.0000 < 5%, do đó bác bỏ Ho, kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình REM.
Bảng 4.24 Kiểm định Breusch and Pagan (kiểm định nhân tử Lagrange) theo cta4
Var sd=sqrt(Var) Cta4 95.434 .1743097 E .0191959 .1385492 U .0069659 .0834623 Test: Var(u) = 0 chibar2 (01) = 449.16 Prob > chibar2 = 0.0000
4.6.2 Hiện tượng tự tương quan
Kiểm định Wooldridge cho hiện tượng tự tương quan trong mơ hình dữ liệu bảng với giả thiết Ho: Không xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất
Kết quả thu được ở bảng 4.25 có p- value là 0.0000< 5%. Vì vậy, tác giả bác bỏ giả thiết Ho, kết luận có hiện tượng tự tương quan bậc 1 ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.25 Kiểm định Wooldridge về tự tƣơng quan trong dữ liệu bảng theo cta4 Kiểm định Wooldridge về tự tƣơng quan trong dữ liệu bảng
Ho: Không xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất F( 1, 293)= 95.434
Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata)
4.6.1 Kết quả ước lượng mơ hình system GMM
Sử dụng mơ hình GMM hệ thống cho các ước lượng cta4, kết quả thu được như bảng 4.26.
Bảng 4.26 Kết quả hồi quy theo cta4
cta4 Hệ số Độ lệch chuẩn P>|z| lcta4 0.021637 0.010643 0.042 fo1 0.095224 0.04394 0.03 fo2 0.036278 0.012751 0.004 polcon -0.01674 0.026546 0.528 fsize 0.053782 0.007914 0 profit -0.0742 0.046346 0.109 lev -0.08815 0.039255 0.025 capint -0.02881 0.031062 0.354 _cons -1.35689 0.210432 0 Kiểm định AR(2) Pr > z = 0.130
Kiểm định
Hansen Prob > chi2 = 0.323
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên mẫu phân tích
Kết quả kiểm định cho thấy các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5% và 10%, trừ biến yếu tố chính trị (polcon) và cường độ vốn (capint), cụ thể như sau:
- Biến trễ tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước (lcta4) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm nay ở mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Tỷ lệ sở hữu nước ngồi fo1 có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%, fo2 quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi - Quy mô doanh nghiệp (fsize) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập
doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi - Lợi nhuận (profit) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp
ở mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Tỷ lệ đòn bẩy (lev) có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Biến yếu tố chính trị (polcon) và cường độ vốn (capint) khơng có ý nghĩa thống kê
4.6.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình theo cta4
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2)
Kiểm định tự tương quan bậc 2 AR(2) dùng kiểm tra vấn đề tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM với giả thiết Ho: Không tồn tại mối tương quan chuỗi bậc 2. Kết quả kiểm định là p- value là 0.130. Vì vậy, có cơ sở chấp nhận giả
Kiểm định Sargan/Hansen nhằm xác định tính chất phù hợp của các biến công cụ.
Giả thiết của kiểm định Ho: Biến công cụ không tương quan với phần dư.Kết quả thu được ở kiểm định Sagan khơng có ý nghĩa thống kê với p- value là 0.000 nhưng lại có ý nghĩa thống kê ở kiểm định Hansen với p- value là 0.323> 10%. Từ đó chấp nhận giả thiết Ho, biến cơng cụ là biến ngoại sinh.
Tổng hợp bốn biện pháp đo lường nêu trên, ta có bảng tổng hợp kết quả hồi quy như bảng 4.27
Bảng 4.27 Tổng hợp kết quả hồi quy
cta1 cta2 cta3 cta4
lcta1 0.210 (0.010)*** lcat2 0.124 (0.009)*** lcta3 0.108 (0.013)*** lcta4 0.022 (0.011)** fo1 0.037 0.098 0.156 0.095 (0.019)** (0.017)*** (0.050)*** (0.044)** fo2 0.011 0.043 0.033 0.036 (0.004)*** (0.003)*** (0.017)* (0.013)*** Polcon -0.035 -0.042 -0.148 -0.017 (0.011)*** (0.011)*** (0.043)*** (0.027) Fsize 0.008 0.061 0.041 0.054 (0.001)*** (0.002)*** (0.007)*** (0.008)*** Profit -0.108 -0.323 0.055 -0.074 (0.016)*** (0.019)*** (0.040) (0.046) Lev -0.055 -0.126 -0.137 -0.088 (0.011)*** (0.009)*** (0.054)** (0.039)** capint 0.005 -0.048 -0.083 -0.029 (0.007) (0.009)*** (0.029)*** (0.031)
(Nguồn: Tổng hợp dựa trên kết quả hồi quy)
Trong đó:
*** mức ý nghĩa 1% ** mức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%
Giải thích ý nghĩa các biến trong mơ hình hồi quy:
- Biến trễ tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước (lcta) có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm nay ở mức ý nghĩa tương đối cao là 1% và 5% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này cho thấy tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước có ảnh hưởng đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm nay. Cụ thể, tỷ lệ thuế TNDN năm trước càng cao thì khả năng tránh thuế TNDN năm nay càng thấp.
- Biến tỷ lệ sở hữu nước ngoài fo1và fo2 đều tương quan dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trừ cta3 (10%) trong tất cả các cách đo lường biến phụ thuộc với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ sở hữu nước ngoài tăng làm tăng tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp. Như vậy, tỷ lệ sở hữu nước ngồi tăng khơng làm tăng hành vi tránh thuế TNDN của công ty, ủng hộ cho giả thiết ban đầu. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Demirguc-Kunt và Huizinza (2001), Lanis và Richardson (2011) và Mahenthiran và Kasipilai (2012) và cũng ủng hộ với lý thuyết hợp pháp.
- Biến chính trị polcon có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thuế TNDN và có ý nghĩa thống kê trong tất cả các cách đo lường biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 10% , trừ biện pháp đo lường thứ 4 (cta4) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước của Zhang and Han (2008). Điều này chỉ ra rằng các doanh nghiệp có vốn nhà nước càng cao thì thường có tỷ lệ thuế TNDN trên thu nhập càng thấp, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tránh
thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều hơn. Nguyên nhân liên quan đến vấn đề chi phí đại diện. Trong các doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ là đại diện chủ sở hữu nhưng người điều hành quản lý lại là các cá nhân, tức người chủ không là