CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6 Cách thức đo lường các biến:
3.6.2 Đo lường biến độc lập:
Bảng 3.2: Đo lường các biến độc lập của mô hình Ký
Hiệu Tên biến Cách thức đo lường
Ảnh
hưởng Nguồn nghiên cứu
X1 Quy mô công ty Logarit tổng tài sản +
Bhayani (2010); Nandi & Ghosh (2012)
X2 Số năm niêm yết
Thời gian từ khi DN niêm yết lần đầu trên sở giao dịch đến thời điểm nghiên cứu
+ Caferman và Cooke (2002)
X3 Cơng ty kiểm tốn
Nhận giá trị 1 nếu công ty kiểm tốn thuộc Big 4, 0 cho các cơng ty cịn lại
+ Bhayani (2010)
X4 Tính thanh khoản Tài sản ngắn hạn/ Nợ
ngắn hạn +
Nandi & Ghosh (2012); Khaled Aljifri et al (2014)
X5 Tài sản cố định (Nguyên giá TSCĐ-
Khấu hao)/Tổng tài sản +
Lê Trường Vinh (2008)
X6 Khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế/
Tổng tài sản* 100% +
Lang và Lundholm (1993)
X7 Địn bẩy tài chính Nợ phải trả/ Tổng tài
sản +
Nandi & Ghosh (2012)
X8 Tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước
Tỷ lệ sở hữu của cổ
đơng nước ngồi so với +
Caferman và Cooke (2002); Aljifri và
ngoài tồn bộ cổ đơng cộng sự (2014) X9 Tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị Số thành viên hội đồng quản trị không điều hành/ Tổng số thành viên
+
Nandi & Ghosh (2012); Khaled Aljifri et al (2014)
3.7 Cách xử lý dữ liệu:
Theo danh sách công ty niêm yết tại trang web của Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, trong số các doanh nghiệp đạt yêu cầu của mẫu chọn, chọn ngẫu nhiên 135 doanh nghiệp. Công việc thu thập số liệu sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước cơ bản sau:
Bước 1: Tải báo cáo thường niên của các doanh nghiệp được chọn về, kiểm tra sơ bộ các thông tin trên báo cáo thường niên.
Bước 2: Tiến hành ghi mã. Nhập dữ liệu vào phần mềm Microsoft Office Excel,
khoản mục nào được cơng bố sẽ được nhận giá trị 1, cịn ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Bước 3: Kiểm tra dữ liệu và sắp xếp các dữ liệu.
Bước 4: Tính tốn các biến: chỉ số cơng bố thơng tin Ij và các biến độc lập khác.
Bước 5: Tiến hành mã hóa thơng tin. Kết quả sẽ được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 kết hợp cùng với phần mềm Microsoft Office Excel.
Quy trình được tiến hành thơng qua các phương pháp phân tích sau:
+ Phân tích mơ tả: dùng để mơ tả về hiện tượng hoặc những đặc điểm, tính chất liên quan đến tổng thể nghiên cứu. Chủ yếu đi sâu thống kê mô tả đối với mức độ công bố thông tin chung và thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin.
+ Phân tích tương quan: dùng để kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình, giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập và giữa các biến
tương quan chặt chẽ. Nghiên cứu này sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm định mối quan hệ giữa các biến và phát hiện vấn đề đa cộng tuyến giữa chúng. Đa cộng tuyến xảy ra khi hai hay nhiều biến độc lập có mối tương quan với nhau rất cao. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong một phương trình, nếu tồn tại đa cộng tuyến thì có thể sẽ gây khó khăn trong việc phân biệt những tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) là chỉ số thường dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. VIF<2 sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
+ Phân tích hồi quy đa biến: dùng để xác định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng. Dựa vào hệ số R2 đã được điều chỉnh (Adjusted R square) cho biết mơ hình hồi quy được xây dựng phù hợp đến mức nào, yếu tố nào có hệ số beta lớn hơn thì có thể nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng lớn hơn các yếu tố khác trong mơ hình nghiên cứu. Thông qua thống kê mô tả và các phương pháp kiểm định dữ liệu, tính tốn các tham số cơ bản, kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp tương quan và hồi quy tuyến tính để tìm ra yếu tố thực sự ảnh hưởng tới biến phụ thuộc.