CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Kiểm định lại mơ hình sau khi loại các biến khơng có ý nghĩa ở lần đầu:
đầu:
Sau khi chạy mơ hình hổi quy tuyến tính đa biến, kết quả cho thấy có năm biến tác động đến mức độ cơng bố thơng tin đó là: quy mơ cơng ty (X1), tính thanh khoản (X4), lợi nhuận (X6), tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi (X8), tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị (X9). Tiếp theo bài nghiên cứu sẽ loại bỏ 4 biến khơng tác động đó là: số năm niêm yết (X2), cơng ty kiểm tốn (X3), tài sản cố định (X5) và địn bẩy tài chính (X6) ra khỏi mơ hình hồi quy và tiến hành chạy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến với 5 biến có ý nghĩa. Phương trình hồi quy tuyến tính sẽ là:
CDI= β0 + β1 X1 + β4 X4 + β 6 X6 + β8 X8 + β9 X9 + €
Bảng 4.5: Bảng phân tích kết quả hồi quy đa biến về mức độ cơng bố thơng tin lần 2 Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
Thống kê thay đổi
Hệ số Durbin- Watson Hệ số R2 sau khi đổi Hệ số F khi đổi Hệ số Sig. F sau khi đổi 1 .630a 0.397 0.373 0.0444 0.397 16.967 0 1.855 Biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9 Biến phụ thuộc: CBTT
Bảng 4.6: Các thông số thống kê trong kết quả phân tích hồi quy đa biến lần 2 Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Sai số cho phép VIF Hằng số .511 .068 7.481 .000 X1 .012 .006 .171 2.249 .026 .808 1.238 X4 .001 .000 .203 2.704 .008 .831 1.204
X6 .003 .001 .178 2.339 .021 .810 1.234 X8 .011 .004 .210 2.837 .005 .851 1.175 X9 .052 .020 .202 2.573 .011 .760 1.316 Biến phụ thuộc: CBTT
Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình sau khi loại những biến không tác động được thể hiện ở bảng 4.6, cho thấy ở mơ hình này Hệ số 𝑅2 hiệu chỉnh là 0.373 lớn hơn Hệ số 𝑅2 hiệu chỉnh ở mơ hình lần 1 là 0.364. Điều này chứng tỏ 4 biến không tác động ở lần chạy đầu tiên bị loại là hợp lý.
Kết quả chạy mơ hình lần 2 được thể hiện ở bảng 4.7 lại cho thấy 5 biến có ý nghĩa ở lần 1 vẫn có ý nghĩa với sig <0.05.
Căn cứ vào bảng 4.6, từ thơng số thống kê trong mơ hình hồi qui, phương trình hồi qui tuyến tính đa biến của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh như sau:
Y = 0. 171X1 + 0. 203X4 + 0. 178X6 + 0. 210X8 + 0. 202X9
Như vậy, cả 5 yếu tố: Quy mơ doanh nghiệp (X1), Tính thanh khoản (X4), Khả năng sinh lời (X6), Tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi (X8) và tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị (X9) đều có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh. Tức là khi các yếu tố này càng cao thì mức độ cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh càng cao và ngược lại.
4.6 Bàn luận kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy các giả thuyết H2, H3, H5, H7 được nêu ra ở chương 3 bị bác bỏ. Cụ thể:
H2: số niêm yết của cơng ty có tác động tích cực đến mức độ cơng bố thông tin.
H3: Doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn lớn thuộc nhóm Big Four sẽ cơng bố thơng tin trong báo cáo tài chính nhiều hơn các doanh nghiệp khác.
H5: có mối liên hệ tích cực giữa tài sản cố định của công ty và mức độ công bố thơng tin của cơng ty đó.
H7: Địn bẩy có liên quan tích cực đến mức độ cơng bố thơng tin của cơng ty.
Điều này được giải thích như sau:
Với yếu tố số năm niêm yết, trên thực tế có nhiều cơng ty khi chuẩn bị niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc mới niêm yết để thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư thì họ sẽ cơng bố thơng tin nhiều để dần dần gây dựng được vị thế, hình ảnh của mình và đồng thời để cho nhà đầu tư thấy rằng họ có tiềm năng phát triển.
Việc doanh nghiệp lựa chọn cơng ty kiểm tốn nào có thể phụ thuộc vào việc cân nhắc giữa lợi ích và chi phí cũng như tư duy của nhà quản lý. Có rất nhiều cơng ty với quy mô lớn, tỷ lệ lợi nhuận cao nhưng họ không lựa chọn các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big Four để kiểm toán cho báo cáo tài chính của cơng ty. Tại nghiên cứu này kết quả cho thấy việc lựa chọn công ty kiểm tốn thuộc nhóm Big Four hay khơng khơng tác động đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp.
Với yếu tố tài sản cố định, phần lớn các doanh nghiệp có chỉ số tài sản cố định trên tổng tài sản cao sẽ có xu hướng sử dụng ít nợ ngắn hạn do mức độ thích hợp của thời hạn thanh tốn giữa các khoản vay và tài sản cố định hữu hình đóng vai trị là vật thế chấp trong các khoản vay dài hạn. Tuy nhiên cũng có những doanh nghiệp có những khoản nợ dài hạn thấp nhưng chỉ số tài sản cố định vẫn cao, đó có thể là do tài sản cố định được định giá cao khi cổ phần hóa hoặc do được đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại. Biến tài sản cố định rất khó xác định rõ nguồn gốc được tạo ra nên không thể giải thích được mức độ ảnh hưởng của nó đến mức độ công bố thơng tin trên báo cáo tài chính.
Cũng theo kết quả nghiên cứu cho thấy các giả thuyết H1, H4, H6, H8, H9 nêu ra ở chương 3 được chấp nhận. Cụ thể:
H1: Mức độ công bố thơng tin của cơng ty có quan hệ tích cực với quy mơ của cơng ty.
Quy mơ doanh nghiệp được tính tốn qua việc lấy Log của Tổng tài sản có ảnh hưởng lớn nhất đến mức độ công bố thông tin trong mơ hình với độ tin cậy 95%. Việc cơng bố chi tiết thơng tin có thể sẽ làm tăng chi phí và do đó nó có thể là một khoản phí khá cao cho các doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp lớn thường có nhiều phạm vi kinh doanh, loại sản phẩm và phân khúc thị trường, để phụ vụ cho mục đích quản lý thì việc cơng bố thơng tin nhiều hơn là rất cần thiết. Mặt khác, tiết lộ chi tiết thơng tin có thể đặt các cơng ty nhỏ vào tình thế cạnh tranh với các cơng ty lớn khác trong cùng một ngành công nghiệp (Buzby, 1975), điều này sẽ gây những khó khăn nhất định cho cơng ty có quy mơ nhỏ. Bên cạnh đó doanh nghiệp có tài sản lớn, có nhiều cổ đơng do đó áp lực về cung cấp thơng tin cho các nhà đầu tư cao. Như vậy, quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì mức độ cơng bố thông tin càng cao. Kết luận này là phù hợp với lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu.
H4: Tính thanh khoản có liên quan tích cực đến mức độ cơng bố thơng tin của cơng ty
Điều này có thể lý giải là các doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao, hợp lý sẽ cơng bố thơng tin nhiều để thu hút nhà đầu tư và các đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời cũng cho nhà đầu tư thấy được vị thế tài chính mạnh của mình, cịn các cơng ty có tính thanh khoản thấp thường hạn chế trong việc công bố thông tin để che giấu những yếu kém của mình. Kết luận này cũng phù hợp với lý thuyết tín hiệu.
H6: Có sự liên quan tích cực giữa lợi nhuận và mức độ công bố thông tin của cơng ty.
Một cơng ty có lợi nhuận cao thường sẵn sàng cơng bố nhiều thông tin chi tiết hơn để cho nhà đầu tư thấy được nỗ lực và hiệu quả hoạt động của họ. Ngược lại, những cơng ty có lợi nhuận thấp thường có khuynh hướng cơng bố ít thơng tin hơn để che giấu hiệu suất hoạt động không tốt của họ.
H8: tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi càng cao sẽ ảnh hưởng tích cực đến mức độ cơng bố thông tin của công ty.
Những cơng ty có tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi cao thường có xu hướng cơng bố nhiều thông tin hơn để giảm mức độ không đối xứng thông tin cao của các nhà đầu tư nước ngoài (Mangena và Turingana, 2007), và do đó thu hút thêm đầu tư nước ngồi. Hơn nữa, các cổ đơng nước ngồi có thể giám sát hiệu quả quản lý và sử dụng quyền biểu quyết để gây ảnh hưởng đến việc công bố thêm thông tin (Adam và cộng sự, 2005).
H9: Có sự liên quan tích cực giữa tỷ lệ thành viên khơng điều hành trong hội đồng quản trị và mức độ công bố thông tin.
Điều này là phù hợp với lý thuyết đại diện và phù hợp với các nghiên cứu
được đưa ra bởi Chen và Jaggi (2000), Hanifa và Cooke (2002). Hơn nữa, nó cũng phù hợp với lập luận rằng, doanh nghiệp sẽ cung cấp ít thơng tin hơn khi có sự hiện diện của các cổ đơng lớn trong hội đồng quản trị vì họ có thể lấy được thơng tin từ các nguồn nội bộ của doanh nghiệp một cách dễ dàng.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI