Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 54)

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này Sự tin tƣởng: alpha = 0.875 TRU1 45.140 41.785 0.776 0.847 TRU2 45.400 43.955 0.731 0.853 TRU3 45.450 45.569 0.609 0.863 TRU4 45.330 46.920 0.501 0.871 TRU5 45.490 45.782 0.368 0.891 TRU6 45.480 42.892 0.734 0.851 TRU7 45.510 41.840 0.675 0.856 TRU8 45.520 44.968 0.605 0.863

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này TRU9 45.480 45.571 0.657 0.859

Giải quyết xung đột: alpha = 0.868

CON1 27.210 22.808 0.680 0.844 CON2 27.120 21.946 0.677 0.843 CON3 27.100 21.717 0.697 0.840 CON4 26.900 21.558 0.674 0.844 CON5 27.080 22.333 0.616 0.854 CON6 27.110 21.518 0.653 0.848

Cam kết thực hiện mục tiêu: alpha = 0.868

COM1 22.340 13.241 0.749 0.825 COM2 22.230 13.500 0.760 0.822 COM3 22.290 15.547 0.632 0.854 COM4 22.160 14.998 0.650 0.850 COM5 22.110 14.829 0.672 0.845

Trách nhiệm của các thành viên trong nhóm: alpha = 0.708

ACC1 21.560 10.372 0.594 0.612 ACC2 21.750 10.228 0.677 0.585 ACC3 22.270 11.156 0.162 0.841 ACC4 21.780 10.392 0.642 0.598 ACC5 21.650 11.041 0.498 0.650 Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này

Quan tâm đến kết quả: alpha = 0.858

RES1 21.920 9.625 0.683 0.837 RES2 21.960 10.874 0.750 0.809 RES3 22.060 12.192 0.570 0.853 RES4 21.680 11.627 0.700 0.824 RES5 21.680 11.395 0.721 0.818

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang đo hiệu quả làm việc nhóm được đo lường bằng 28 biến quan sát cho năm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm ( so với ban đầu là 30 biến quan sát). Số lượng biến quan sát và hệ số alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm được mơ tả trong bảng 4.4. dưới đây

Bảng 4.4. Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo biến

độc lập

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc theo nhóm

Số biến quan sát Cronbach alpha Ghi chú

Ban đầu Sau Ban đầu Sau

1.Sự tin tưởng 9 8 0.875 0.891 Loại biến TRU5 2.Giải quyết xung đột 6 6 0.868 0.868

3.Cam kết thực hiện mục tiêu

5 5 0.868 0.868

4.Trách nhiệm 5 4 0.708 0.841 Loại biến ACC3 5.Quan tâm đến kết quả 5 5 0.858 0.858

Kết luận, Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm sắp xếp từ 0.841 đến 0.891; Độ tin cậy đạt mức cho phép (>0.6) và thang đo đáp ứng tiêu chuẩn để sử dụng cho nghiên cứu.

4.3.2. Thang đo biến phụ thuộc

Hệ số Cronbach alpha của thang đo hiệu quả lảm việc nhóm đạt mức giá trị 0.858, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo này đều lớn hơn 0.6 cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy cao. Đồng thời, thang đo này có hệ số alpha lớn hơn 0.8 nên có thể kết luận thang đo lường này là rất tốt.

Bảng 4.5. Crobach alpha của hiệu quả làm việc nhóm

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này

Hiệu quả làm việc nhóm: alpha = 0.858

RES1 21.920 9.625 0.683 0.837 RES2 21.960 10.874 0.750 0.809 RES3 22.060 12.192 0.570 0.853 RES4 21.680 11.627 0.700 0.824 RES5 21.680 11.395 0.721 0.818 4.4. Phân tích nhân tố

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phân tích Cronbach alpha, phân tích nhân tố được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Phân tích nhân tố thường được dùng trong quá trình xây dựng thang đo lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo lường. Hệsố KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO ở giữa 0.5 và 1 có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu

như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố là khơng thích hợp với các dữ liệu ( Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

4.4.1. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc theo nhóm

Với giả thuyết H0 đặt ra trong phân tích này là giữa 28 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là 0,915 (>0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Phương pháp trích trong phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (Principal component analysis) với giá trị trích Eigenvalue lớn hơn 1. Điều này có ý nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.

Phương pháp xoay được chọn ở đây là Varimax procedure, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.4. Chỉ những biến có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.4 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Q trình phân tích nhân tố trải qua 2 bước, kết quả phân tích nhân tố cụ thể của mỗi bước được thể hiện trong phần Phụ lục 6.

Bước 1, có 28 biến quan sát được đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 5 nhân tố được rút ra. Ta cũng thấy được với năm nhân tố này sẽ giải thích được 67.284% biến của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.915 (>0.5). Tuy nhiên, có 9

biến bị loại do khoảng cách giữa hệ số tải nhân tố của các biến này quà gần (<0.3) là: TRU9,ACC1, TRU8, CON5, CON3, TRU4, RES3, CON1, TRU7.

Bước 2, sau khi loại bỏ 9 biến quan sát khơng phù hợp, 19 biến quan sát cịn lại được đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 4 nhân tố được rút ra. Trong bảng này (Phụ lục 6) Cumulative tăng lên 68.243% và hệ số KMO = 0.883.

4.4.2. Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải lớn ở cùng một nhân tố. Như vậy, nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó.

Trong ma trận nhân tố sau khi xoay xong bảng này thì nhân tố 1 tập hợp các biến quan sát từ các thành phần “ Cam kết thực hiện mục tiêu” và “Trách nhiệm của các thành viên trong nhóm” bao gồm các biến quan sát COM1, COM2, COM3, COM4, COM5,ACC2, ACC4, ACC5. Yếu tố này bao gồm cam kết thực hiện mục tiêu của các thành viên trong nhóm và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm. Kết quả này là phù hợp với thực tế làm việc nhóm trong các doanh nghiệp vì cam kết của các thành viên trong nhóm thể hiện ở trách nhiệm của họ đối với cơng việc của nhóm. Vì vậy yếu tố này có thể đặt tên là “Cam kết và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm”. Các biến quan sát của các yếu tố còn lại là “Sự tin tƣởng”, “ Giải quyết xung đột” và

“Quan tâm đến kết quả” khơng có sự biến đổi so với ban đầu. Kết quả phân tích nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 54)