Công cụ thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng , luận văn thạc sĩ (Trang 39)

3.1.2 .2Chọn mẫu

3.1.2.3 Công cụ thu thập thông tin

Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua việc

điều tra khảo sát dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn gửi trực tiếp, qua địa chỉ mail hoặc nhờ bạn bè, đồng nghiệp gửi đến các cá nhân là nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.

Cơng cụ thu thập thơng tin: là bảng câu hỏi dùng để thăm dò lấy ý kiến của các

đối tượng. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin nghiên cứu cần có những lợi ích sau (Ranjit Kumar, 2005):

 Tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực

 Đảm bảo được tính ẩn danh cao vì người nghiên cứu và đối tượng khảo sát không cần phải gặp mặt nhau

Ngồi ra, với cơng cụ bảng câu hỏi nghiên cứu chúng ta có thể có được những thông tin cần thiết từ số lượng lớn người trả lời một cách nhanh chóng và hiệu quả. Nội dung bảng câu hỏi được trình bày ở phụ lục 2

3.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Để thực hiện công việc thống kê và phân tích các dữ liệu thu thập được, phần mềm SPSS 16.0 đã được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của thang đo và thực hiện các thống kê suy diễn.

Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, mã hoá, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng trong nghiên cứu như sau

3.2.1. Phân tích mơ tả

Phân tích thống kê tần số để mơ tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, chức danh và loại hình doanh nghiệp.

3.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một trong những mục tiêu của đề tài này là xây dựng và kiểm định độ tin cậy của thang đo của từng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm. Hai cơng cụ xác định hệ số Cronbach’s Anpha và phân tích nhân tố sẽ giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này.

Cronbach’s Anpha sẽ kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố của hiệu quả làm việc nhóm. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ khơng xuất hiện ở phần phân tích nhân tố.

Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ được xem xét tính phù hợp thơng qua phân tích nhân tố EFA, kiểm định KMO và Bartlett. Phân tích nhân tố được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhận diện các nhân tố và chuẩn bị cho các phân tích tiếp theo.

3.2.3. Hệ số tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính

Để kiểm định mối quan hệ giữa hiệu quả làm việc nhóm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan được ký hiệu bởi chữ “r”. Giá trị trong khoảng -1 ≤ r ≤+1

Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến. Ngược lại, r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.

 | r | 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt

 | r | 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu Mức ý nghĩa “sig” của hệ số tương quan cụ thể như sau:

 < 5%: mối tương quan khá chặt chẽ

 < 1%: mối tương quan rất chặt chẽ

Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Hệ số xác định điều chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mơ hình này áp dụng cho tổng thể cũng như kiểm định T để bác bỏ giả thuyết các hệ số hối quy của tổng thề bẳng 0.

Tóm tắt chƣơng III

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để điều chỉnh thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước, nghiên cứu sơ bộ định tính và định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức. Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu 20 người, sau đó thu thập ý kiến và chỉnh sửa lại bảng câu hỏi. Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 50 người. Chương này cũng trình bày kết quả của nghiên cứu sơ bộ. Kết quả này cho thấy thang đo các khái niệm nghiên cứu là phù hợp sau khi bổ sung một biến vào thang đo “Sự tin tưởng”, một biến vào thang đo “Giải quyết xung đột” và một biến vào thang đo “ Cam kết thực hiện mục tiêu”. Nghiên cứu chính thức được thực hiện với mẫu có kích thước n = 250 mẫu.

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ giới thiệu về các kết quả nghiên cứu thông qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập được. Nội dung chương này gồm ba phần là mơ tả mẫu, phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo và thống kê suy diễn.

4.1. Mô tả mẫu

Theo kế hoạch lấy mẫu ở chương phương pháp nghiên cứu, cỡ mẫu cần thu về là 200 mẫu với tổng bảng câu hỏi phát ra là 250 tương ứng với tỷ lệ hồi đáp dự kiến là 80%. Thực tế, với 250 bảng câu hỏi phát ra đã thu về được 231 mẫu. Trong 231 mẫu thu về có 21 mẫu khơng hợp lệ do khơng thuộc đối tượng khảo sát, thiếu thơng tin; Kết quả có 210 mẫu hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu.

Trước hết ta xem xét mẫu nghiên cứu được phân bố như thế nào khi được chia theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, chức danh và loại hình doanh nghiệp.

Về đối tượng khảo sát của mẫu, tổng cộng có 78 đối tượng là nam tương ứng với 37.1% và 132 đối tượng là nữ tương ứng với 62.9%. Vì đối tượng khảo sát là nhân viên văn phòng nên tỷ lệ chênh lệch như trên là chấp nhận được. Trên thực tế ta có thể thấy đối tượng nhân viên văn phịng tỷ lệ nữ nhiều hơn nam.

Cơ cấu độ tuổi theo mẫu như sau: nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 76 người (36.2%), kế đến là nhóm tuổi tuổi từ 27 đến 30 có 62 người (29.5%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 31 đến 35 là 48 người (22.9%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 36 đến 40 có 22 người (10.5%), cuối cùng là nhóm tuổi từ 41 đến 45 có ít nhất 2 người (1%).

Trình đơ học vấn của mẫu chủ yếu tập trung là người có trình độ đại học với 134 người. Trình độ sau đại học là 41 người, trình độ cao đẳng là 30 người và trình độ

trung học là 5 người. Chia theo vị trí chức danh thì nhân viên tác nghiệp có tỷ lệ cao nhất 97 người tương ứng 46.2% trong khi vị trí quản lý cấp cao chỉ có 4 người tương ứng 1.9%.

Cuối cùng, xét theo loại hình doanh nghiệp mẫu nghiên cứu có số người làm cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn là cao nhất có 84 người tương ứng 40%, tiếp theo là số người làm cho công ty cổ phần là 83 người tương ứng 39.5% và cuối cùng là số người làm cho doanh nghiệp tư nhân là 43 người tương ứng 20.5%

Bảng 4.1. Mô tả thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu

Mô tả mẫu Tần suất Phần trăm

Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Giới tính Nam 78 37.1 37.1 37.1 Nữ 132 62.9 62.9 100 Độ tuổi <= 26 76 36.2 36.2 36.2 Từ 27 den 30 62 29.5 29.5 65.7 Từ 31 den 35 48 22.9 22.9 88.6 Từ 36 den 40 22 10.5 10.5 99 Từ 41 den 45 2 1 1 100 Tổng 210 100 100 Trình độ học vấn Trung hoc 5 2.4 2.4 2.4 Cao đẳng 30 14.3 14.3 16.7

Mô tả mẫu Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Đại hoc 134 63.8 63.8 80.5 Sau đại hoc 41 19.5 19.5 100

Tổng 210 100 100 Chức danh Giám đốc/Phó giám đốc/Tổng giám đốc/Phó tổng giám đốc 4 1.9 1.9 1.9 Trưởng phó phịng/rưởng phó bộ phận 44 21 21 22.9 Trưởng nhóm 65 31 31 53.8 Nhân viên tác nghiệp 97 46.2 46.2 100 Tổng 210 100 100

Loại hình doanh nghiệp

Cổ phần 83 39.5 39.5 39.5 Trách nhiệm hữu hạn 84 40 40 79.5 Doanh nghiệp tư nhân 43 20.5 20.5 100 Tổng 210 100 100

4.2. Thống kê mô tả

Kết quả thống kê cho thấy, những người được hỏi đều đánh giá các nhân tố từ rất thấp đến rất cao. Nghĩa là với cùng một phát biểu, có người hồn tồn đồng ý, nhưng cũng có người hồn tồn khơng đồng ý. Điều này có thể được lý giải là do mẫu thu thập trên nhiều doanh nghiệp khác nhau mà mỗi doanh nghiêp đều có các chính sách quản lý nhân sự khác nhau. Nhìn chung, giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt đáng kể (mean = 5.00 – 6.03), điều này chứng tỏ có sự đánh giá khác nhau về mức độ đồng ý giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Bảng 4.2. Thống kê mô tả N Thấp N Thấp nhất Cao Nhất Mức ý nghĩa Độ lệch

chuẩn Sai số thống kê TRU1 210 1 7 6.03 1.076 1.157 TRU2 210 1 7 5.75 0.966 0.934 TRU3 210 1 7 5.68 0.977 0.955 TRU4 210 1 7 5.86 0.990 0.981 TRU6 210 1 7 5.67 1.095 1.199 TRU7 210 1 7 5.70 1.199 1.438 TRU8 210 1 7 5.63 1.033 1.067 TRU9 210 1 7 5.69 0.905 0.819 CON1 210 1 7 5.40 0.935 0.874 CON2 210 1 7 5.39 1.162 1.349 CON3 210 1 7 5.47 1.276 1.628 CON4 210 1 7 5.69 1.326 1.757

N Thấp nhất Cao Nhất Mức ý nghĩa Độ lệch

chuẩn Sai số thống kê CON5 210 1 7 5.48 1.133 1.284 CON6 210 1 7 5.54 1.103 1.216 COM1 210 1 7 5.49 1.171 1.371 COM2 210 1 7 5.61 1.084 1.176 COM3 210 1 7 5.53 1.013 1.025 COM4 210 1 7 5.68 0.973 0.947 COM5 210 1 7 5.72 0.994 0.988 ACC1 210 1 7 5.70 1.158 1.342 ACC2 210 1 7 5.51 0.984 0.969 ACC4 210 1 7 5.52 1.059 1.121 ACC5 210 1 7 5.61 1.011 1.023 RES1 210 1 7 5.44 1.198 1.435 RES2 210 1 7 5.40 0.919 0.844 RES3 210 1 7 5.33 0.892 0.796 RES4 210 1 7 5.70 0.814 0.663 RES5 210 1 7 5.67 0.859 0.738 TEA1 210 1 7 5.65 1.034 1.07 TEA2 210 1 7 5.55 0.847 0.718 TEA3 210 1 7 5.54 0.72 0.518

4.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo

Độ tin cậy của thang đo (các biến) được kiểm định thông qua hai cơng cụ là hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố. Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng trước nhằm loại các biến không phù hợp. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Đối với nghiên cứu này nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo chỉ những nhân tố nào có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.7 thì mới được xem là thang đo có độ tin cậy và được giữ lại. Ngoài ra, mối quan hệ tương quan biến tổng cũng được xem xét, chỉ những biến nào có hệ số lớn hơn 0.4 mới được giữ lại.

Sau phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha sẽ là phân tích nhân tố. Theo Hair el al. (1998, được trích bởi Garson, n.d) thì hệ số tải nhân tố trên 0.6 được xem là cao và dưới 0.4 là thấp. Đối với nghiên cứu này những biến nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại để đảm bảo tính hồn chỉnh (validity) của thang đo. Phương pháp trích (extraction method) được sử dụng là phân tích nhân tố chính (principal component analysis) và phương pháp quay quanh trục toạ độ (orthogonal rotation method) là Varimax with Kaiser Normalization (chuẩn Kaiser).

4.3.1. Thang đo các biến độc lập

Thang đo nhân tố Sự tin tƣởng có hệ số Cronbach Alpha là 0.875; các biến

quan sát TRU1, TRU2, TRU3, TRU4, TRU6, TRU7, TRU8, TRU9 có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4, trừ biến TRU5 có hệ số 0.368 thấp hơn nhiều so với các biến khác trong tổng thể và khi loại biến này ra khỏi thang đo thì hệ số alpha của thang đo tăng lên đạt mức 0.891. Vậy biến TRU5 sẽ bị loại ra khỏi thang đo.

Thang đo yếu tố Giải quyết xung đột có hệ số Cronbach Alpha là 0.868, các biến quan sát trong thang đo có hệ số tương quan biến tổng cao, đều lớn hơn 0.6. Do đó, thang đo được chấp nhận.

Thang đo Cam kết thực hiện mục tiêu có hệ số Cronbach Alpha là 0.868, các biến quan sát trong thang đo có hệ số tương quan biến tổng cao, đều lớn hơn 0.6. Do đó, thang đo được chấp nhận.

Thang đo Trách nhiệmcủa các thành viên trong nhóm có hệ số Cronbach Alpha là 0.708; các biến quan sát ACC1, ACC2,ACC4, ACC6 có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4, trừ biến ACC3 có hệ số 0.162 thấp hơn nhiều so với các biến khác trong tổng thể và khi loại biến này ra khỏi thang đo thì hệ số alpha của thang đo tăng lên đạt mức 0.841. Vậy biến ACC3 sẽ bị loại ra khỏi thang đo.

Thang đo Quan tâm đến kết quả có hệ số Cronbach Alpha là 0.858, các biến

quan sát trong thang đo có hệ số tương quan biến tổng cao, đều lớn hơn 0.6. Do đó, thang đo được chấp nhận.

Bảng 4.3. Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này Sự tin tƣởng: alpha = 0.875 TRU1 45.140 41.785 0.776 0.847 TRU2 45.400 43.955 0.731 0.853 TRU3 45.450 45.569 0.609 0.863 TRU4 45.330 46.920 0.501 0.871 TRU5 45.490 45.782 0.368 0.891 TRU6 45.480 42.892 0.734 0.851 TRU7 45.510 41.840 0.675 0.856 TRU8 45.520 44.968 0.605 0.863

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này TRU9 45.480 45.571 0.657 0.859

Giải quyết xung đột: alpha = 0.868

CON1 27.210 22.808 0.680 0.844 CON2 27.120 21.946 0.677 0.843 CON3 27.100 21.717 0.697 0.840 CON4 26.900 21.558 0.674 0.844 CON5 27.080 22.333 0.616 0.854 CON6 27.110 21.518 0.653 0.848

Cam kết thực hiện mục tiêu: alpha = 0.868

COM1 22.340 13.241 0.749 0.825 COM2 22.230 13.500 0.760 0.822 COM3 22.290 15.547 0.632 0.854 COM4 22.160 14.998 0.650 0.850 COM5 22.110 14.829 0.672 0.845

Trách nhiệm của các thành viên trong nhóm: alpha = 0.708

ACC1 21.560 10.372 0.594 0.612 ACC2 21.750 10.228 0.677 0.585 ACC3 22.270 11.156 0.162 0.841 ACC4 21.780 10.392 0.642 0.598 ACC5 21.650 11.041 0.498 0.650 Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu lạo biến này

Quan tâm đến kết quả: alpha = 0.858

RES1 21.920 9.625 0.683 0.837 RES2 21.960 10.874 0.750 0.809 RES3 22.060 12.192 0.570 0.853 RES4 21.680 11.627 0.700 0.824 RES5 21.680 11.395 0.721 0.818

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang đo hiệu quả làm việc nhóm được đo lường bằng 28 biến quan sát cho năm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm ( so với ban đầu là 30 biến quan sát). Số lượng biến quan sát và hệ số alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm được mơ tả trong bảng 4.4. dưới đây

Bảng 4.4. Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo biến

độc lập

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc theo nhóm

Số biến quan sát Cronbach alpha Ghi chú

Ban đầu Sau Ban đầu Sau

1.Sự tin tưởng 9 8 0.875 0.891 Loại biến TRU5 2.Giải quyết xung đột 6 6 0.868 0.868

3.Cam kết thực hiện mục tiêu

5 5 0.868 0.868

4.Trách nhiệm 5 4 0.708 0.841 Loại biến ACC3 5.Quan tâm đến kết quả 5 5 0.858 0.858

Kết luận, Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm sắp xếp từ 0.841 đến 0.891; Độ tin cậy đạt mức cho phép (>0.6) và thang đo đáp ứng tiêu chuẩn để sử dụng cho nghiên cứu.

4.3.2. Thang đo biến phụ thuộc

Hệ số Cronbach alpha của thang đo hiệu quả lảm việc nhóm đạt mức giá trị 0.858, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo này đều lớn hơn 0.6 cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy cao. Đồng thời, thang đo này có hệ số alpha lớn hơn 0.8 nên có thể kết luận thang đo lường này là rất tốt.

Bảng 4.5. Crobach alpha của hiệu quả làm việc nhóm

Biến quan sat`

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng , luận văn thạc sĩ (Trang 39)