Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, trường hợp các công ty sản xuất thiết bị điện điện tử ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 116)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

5.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng như những nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có một số hạn chế nhất định :

- Trước tiên, phạm vi nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh nên khả năng tổng qt hóa của mơ hình nghiên cứu khơng cao. Nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng tại các thành phố khác như Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương…là những nơi tập trung nhiều các khu cơng nghiệp và các nhà máy sản xuất thiết bị điện, điện tử.

- Thứ hai là, nghiên cứu này sử dụng mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác xuất nên tính đại diện của mẫu chưa cao.

- Thứ ba là nghiên cứu này tập trung vào các dự án đã hồn thành. Thường thì đối với các dự án đã hồn thành q lâu, đáp viên khơng có khả năng nhớ tất cả các kinh nghiệm mà họ đã trải qua, điều này có thể khiến cho dữ liệu thu thập được có phần chưa chính xác.

- Bốn là, nghiên cứu này tập trung sử dụng các tài liệu về đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án R&D trong lĩnh vực sản xuất. Đối với các nghiên cứu tiếp theo, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu và tận dụng các lí thuyết về nhân tố thành cơng trong cả nền cơng nghiệp nói chung và trong lĩnh vực xây dựng và cơng nghệ thơng tin nói riêng là điều được khuyến khích hồn tồn.

- Cuối cùng, nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi qui bội để kiểm định mối quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Mơ hình nghiên cứu đã bỏ qua ảnh hưởng tương quan giữa các biến độc lập nên kết quả nghiên cứu chưa phản ánh chính xác mối quan hệ giữa chúng. Các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét lại các yếu tố này bằng cách sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Eric Verzul, 2008. MBA trong tầm tay – Chủ đề quản lý dự án. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Trần Huỳnh Minh Triết, 2008. Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TP.HCM: NXB Lao Động Xã Hội.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong

Quản trị kinh doanh, TPHCM: NXB Thống Kê.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu thị trường,

TPHCM: NXB Lao Động.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học

Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB Lao Động.

Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh : NXB HồngĐức.

Tài liệu tiếng Anh

Atkinson, R , 1999. Project management: cost, time and quality, two best guesses and a phenomenon, its time to accept other successcriteria. Int. J. Project Manage.,17(6): 337 – 342.

Avison DR, Baskerville R, Myers M (2001). Controlling action research projects.

Baccarini D (1999). The logical framework method for defining projectsuccess.

Project Management Journal, 30(4): 25 –32.

Baron RM, Kenny DA (1986). The moderator-mediator variable distinction in social psychological research : Conceptual, strategic, and statistical considerations. J. Personality and Social Psychol., 51(6):1173 – 1182.

Belassi W, Tukel OI (1996). A new framework for determining critical success/failure factors in projects. Int. J. Project Manage., 14(3), 141– 152.

Belout A (1998). Effects of human resource management on projecteffectiveness and success: Toward a new conceptual framework. Int. J. Project Manage, 16(1): 21 – 26.

Bin J, Heiser DR (2004). The eye diagram: A new perspective on the project life cycle. J. Edu. for Bus., 80(1): 10 - 16

Bonnal P, Gourc D, Lacoste G (2002). The life cycle of technical projects. Project

Management Journal, 33(1): 12 – 19.

Bredillet CN (2005). Reconciling uncertainty and responsibility in the management of project. Project Management Journal, 36(3): 3 - 4

Casso C (2004). Project Failure. Retrieved August 28, 2006, from http://projectmanagementcourse.com/project-failure.html

Chan Wai Kuen, Suhaiza Zailani và Yudi Fernando, 2008. Critical factors influencing the project success amongst manufacturing companies in Malaysia. African Journal of

Business Management Vol.3 (1), pp. 016-027.

Clarke A (1999). A practical use of key success factors to improve theeffectiveness of project management. Int. J. Project Manage., 17(3): 139 – 145

Evetta Watson Culler, 2009. The Degree Of Relationship Between Critical Success Factors And Information Technology Project Performance. PhD thesis. University of

Phoenix.

Finch P (2003). Applying the Slevin-Pinto project implementation profile to an information systems project. Project Management Journal, 34(3): 32 – 39

Krajewski LJ, Ritzman LP. (2005) Operations management: Processesand value

chains (7th ed.). NJ: Upper Saddle River, Pearson Education.

Lim CS, Mohamed MZ (1999). Criteria of project success: An exploratory re- examination. Int. J. Project Manage., 17(4): 243 – 248.

Mobey A, Parker D (2002). Risk evaluation and its importance to project implementation. Int. J. Productivity and Performance Manage., 51(4): 202 – 208.

Muller R, Turner JR (2005). The project manager’s leadership style as a success factor on projects: A literature review. Project Management Journal,36(2): 49 – 61

Muller R, Turner JR (2003). On the nature of the project as a temporaryorganization. Int.

J. Project Manage, 21(1) : 1

Pinto, Jeffrey Keith, 1986. Project Implementation : A Determination Of Its Critical Success Factors, Moderations, and Their Relative Importance Across The Project Life Cycle. PhD thesis. University of Pittsburgh.

Rozenes S, Spraggett S, Vitner G (2006). Project control: Literature review. Project Manage. J., 37(4): 5 – 14.

Wateridge JF (1995). IT projects: A basis for success. Int. J. Project Manage., 13(3), 169 – 172.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

DÀN BÀI THẢO LUẬN

GIỚI THIỆU

Xin chào anh / chị

Tôi là Hồng Thế, học viên nghiên cứu của Khoa Quản Trị Kinh Doanh tại Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Hiện tôi đang nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thành công của dự án

nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Tơi rất mong nhận được ý kiến và nhận xét của các anh/ chị về vấn đề trên.

Xin chú ý rằng khơng có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, mà tất cả đều sẽ có giá trị

rất hữu ích cho nghiên cứu của tôi.

Tôi đảm bảo thông tin cá nhân của các anh/chị sẽ luôn được bảo mật, và kết quả này khơng phục vụ mục đích thương mại.

Khái niệm

Một dự án được định nghĩa là “cơng việc mang tính chất tạm thời, tạo ra một sản phẩm hay một dịch vụ độc nhất”. Cơng việc tạm thời sẽ có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Mỗi khi cơng việc hồn thành thì nhóm dự án sẽ giải tán hoặc di chuyển sang những nhóm dự án mới.

Dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm là một công cụ giúp các công ty sản xuất xây dựng năng lực chiến lược, nhằm giành lấy lợi thế cạnh tranh. Ví dụ : dự án nghiên cứu sản phẩm mới với các tính năng vượt trội hơn sản phẩm cũ, dự án lắp đặt dây chuyền sản xuất mới nhằm nâng cao hiệu suất sản phẩm hiện có...

Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

- Đối tượng khảo sát : công nhân viên tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

THẢO LUẬN

Câu 1. Đâu là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩmtại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh ?

- Anh/ chị học viên vui lòng cho biết ý kiến của mình cho những lựa chọn sau đây ( Đồng ý – điền số 1 hoặc không đồng ý – điền số 0 )

- Nếu có những nhân tố nào khơng rõ, anh/chị có thể bỏ qua.

Tiếp theo, xin các bạn cho biết ý kiến về các câu hỏi sau đây, cụ thể là: (1) các bạn có hiểu được các nhân tố khơng ? (2)Theo bạn từng nhân tố này muốn nói lên cái gì ? (3) Theo bạn, cần thêm/bớt/chỉnh sửa từ ngữ gì hay khơng. Tại sao ?

NHÂN TỐ ĐỒNG Ý (1)

KHÔNG ĐỒNG Ý (0)

- Sự thấu hiểu trong hợp tác giữa các bên

- Sự thấu hiểu chung của các bên liên quan trên tiêu

chuẩn thành công

- Sự cam kết chấp hành

- Tính phù hợp của tổ chức đối việc thực thi dự án

- Truyền thông

- Tiêu chuẩn lựa chọn quản lý dự án

- Khả năng lãnh đạo của quản lý dự án / sự trao quyền

- Môi trường

- Cam kết trong hoạch định và kiểm soát

- Mục tiêu dự án / Mục tiêu chung/ Định hướng

- Hỗ trợ của quản lý cấp cao

- Sự đóng góp ý kiến của khách hàng / Sự chấp nhận của

KH

- Gíam sát và phản hồi

- Nhân sự / Nhóm làm việc chung

- Các chức năng kĩ thuật

- Xử lý sự cố / Quản trị rủi ro

Câu 2. Ngoài những nhân tố được đề cập ở trên, theo anh/ chị còn nhân tố nàoảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh ?

1. .............................................................................................................................. 2. .............................................................................................................................. 3. .............................................................................................................................. 4. .............................................................................................................................. 5. .............................................................................................................................. 6. .............................................................................................................................. 7. .............................................................................................................................. 8. .............................................................................................................................. 9. .............................................................................................................................. 10. ............................................................................................................................ - Tính cấp thiết của dự án

PHỤ LỤC 02

TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ

Tác giả tiến hành phỏng vấn sơ bộ 10 nhân viên thuộc các bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm của những công ty điện điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, trongsố 10 khách hàng quan tâm đến vấn đề nghiên cứu được phỏng vấn thì có 02 người là quản lý tại các công ty điện, điện tử kể trên. Việckhảo sát định tính 10 đáp viên này giúp tác xây dựng bản phỏng vấn sơ bộ cho nghiên cứu.

Kết quả phỏng vấn định tính đã xác định được các vấn đề sau:

(1) Đối với chủ đề dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm :10 nhân viên được

khảo sát trả lời họ đều thường xuyên tham gia các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm thuộc lĩnh vực điện, điện tử. Một trong số họ là các quản lý cấp trung hoặc từng là trưởng nhóm của một dự án. Về tổng thể các câu hỏi liên quan đến chủ đề, theo họ, đây là chủ đề có các câu hỏi không quá nhạy cảm đối với người trả lời để có thể khiến họ trả lời khơng đúng sự thật. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt hơn cần phải điều chỉnh một số từ ngữ cho phù hợp, đồng thời điều chỉnh trật tự câu hỏi sao cho hợp logic suy nghĩ và trả lời của người được hỏi.

(2) Về thuật ngữ : hiện tại các nhân viên thuộc các công ty sản xuất điện, điện tử đã

quá quen thuộc với thuật ngữ RnD và các nhân tố ảnh hưởng đến dự án RnD kể trên. Một điều đáp viên lưu ý đến người khảo sát là cần thống nhất thuật ngữ cho cả bài nghiên cứu để người trả lời không bị phân vân trong suốt q trình hồn thành bảng câu hỏi.

(3) Đối với phạm vi nghiên cứu : người được phỏng vấn hiểu rõ phạm vi của các dự

án nghiên cứu và phát triển cho nên họ cũng dễ dàng liên tưởng đến các nhân tố liên đới. Ngoài ra, đáp viên còn mở rộng đối tượng khách hàng của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, họ có thể là cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài nước.

Tất cả đáp viên đều cho biết sự chấp nhận của khách hàng về đầu ra của dự án R&D là nhân tố ảnh hưởng đến thành công của dự án nhiều nhất. Họ cịn giải thích thêm việc tương tác với khách hàng trong suốt quá trình dự án diễn ra là một việc hết sức quan trọng, vì người thực hiện dự án cần nắm rõ nhu cầu của khách hàng cũng như am hiểu kịp thời các điều chỉnh nhằm cân đối thời gian, chi phí và nguồn lực sao cho hợp lý.

02 (Hai) nhân tố tiếp theo được các đáp viên đánh giá cao là đội ngũ lãnh đạo của dự án và mục tiêu, chiến lược của dự án.

Ngoài ra, theo thống kê từ các câu trả lời, đáp viên còn đánh giá cao nhân tố : sự hỗ trợ của quản lý cấp cao, giám sát và phản hồi, khả năng xử lý sự cố và các chức năng kĩ thuật.

Ngồi ra, trong câu hỏi mở, đáp viên cịn bổ sung thêm một số đóng góp khá thú vị cho nghiên cứu. Các nhân tố này được xem xét xếp vào các biến quan sát trong bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức. Chúng là :

- Nhu cầu của thị trường.

- Thị hiếu của khách hàng.

- Phân bổ thời gian – timeline của dự án theo hướng hợp lý nếu có thay đổi hay bớt đi các yêu cầu đặt ra.

- Đánh giá tính thành cơng của dự án theo ý kiến người có kinh nghiệm nhiều năm ( bổ sung thêm nhân tố Hỗ trợ của quản lý cấp cao).

- Làm rõ yêu cầu và mục đích trước khi thực thi.

- Phản hồi tích cực qua lại trong suốt q trình giữa nhóm thực hiên dự án và khách hàng trực tiếp, tính nhượng bộ đặt ra nếu có sự thay đổi theo hướng bất lợi nếu có.

- Tầm quan trọng và qui mô dự án.

- Kế hoạch chi tiết và thời gian thực hiện dự án, thời gian bắt đầu và hoàn thành dự án, chi tiết từng thời kì và giai đoạn.

- Xác định trách nhiệm và cơng việc của cá nhân và tổ chức có liên quan. Xác định rõ lợi ích của các thành viên.

- Thông tin dự án đến các thành viên và những người có liên quan.

- Xử lí nhanh các sự cố, đưa tiến độ của dự án vào kế hoạch đã đề ra, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tế.

- Cân bằng chi phí dự án so với yêu cầu được đề ra.

- Đánh giá đúng các bước của dự án.

- Hiểu rõ phạm vi dự án.

- Nắm rõ yêu cầu khách hàng.

- Lập kế hoạch chi tiết, rõ ràng, chỉ rõ vai trò thực hiện của từng cá nhân hoặc tổ chức liên quan.

- Xây dựng môi trường chủ động trong việc thực hiện, theo dõi, phản hồi và giám sát tiến độ dự án.

- Xử lý sự cố nhanh chóng, hiệu quả và rút ra bài học kinh nghiệm.

- Năng lực nghiên cứu và phát triển của đội ngũ RnD.

- Năng lực chuyển giao, xây dựng và duy trì dây chuyền sản xuất ổn định và đạt chất lượng tại nơi đặt nhà máy sản xuất hàng loạt.

- Kinh nghiệm tích lũy từ những dự án tương tự.

- Sự hiệu quả trong việc trao đổi và nắm bắt thơng tin trong nội bộ và bên ngồi.

- Cân bằng hài hòa giữa các yếu tố chi phí, chất lượng, thời gian thực hiện dự án.

- Nhấn mạnh việc phân tích và quản lý rủi ro trong suốt quá trình thực hiện dự án.

- Tạo cầu nối liên kết thường xuyên, định kỳ với khách hàng để nắm bắt thay đổi và thơng tin kịp thời nếu có sự chậm trễ.

- Quản lý một cách có hệ thống các thay đổi đến từ yêu cầu khách hàng để đánh giá sự tác động tới dự án (thời gian, chi phí, chất lượng), nhằmtrao đổi cụ thể với khách hàng.

- Thiết lập hệ thống kiểm sốt chặt chẽ, định kỳ tình trạng dự án và đưa ra thay đổi phù hợp và kịp lúc.

Sau khi thu thập tồn bộ dữ liệu định tính mà 10 đáp viên cung cấp thơng qua các câu hỏi thảo luận. Tác giả xây dựng bảng câu hỏi định lượng sơ bộ với 65 biến quan sát liên quan đến các khái niệm về: sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng.

Bảng câu hỏi này tiếp tục được sử dụng để phỏng vấn sâu tiếp tục để xem họ có hiểu rõ các từ ngữ đề xuất trong bảng câu hỏi không. Tất cả các khách hàng được phỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, trường hợp các công ty sản xuất thiết bị điện điện tử ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)