CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận tại Việt Nam
4.1.2.3 Kết quả hồi quy đa biến
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số xác định R2
đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình, càng đƣa thêm biến độc lập vào mơ hình thì R2
càng tăng. Tuy nhiên, điều này cũng đƣợc chứng minh rằng khơng phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu.Trong trƣờng hợp này, hệ số xác định R2 điều chỉnh đƣợc sử dụng để phản ánh chính xác hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội.R2
điều chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập đƣợc đƣa thêm vào phƣơng trình, nó là thƣớc đo sự phù hợp đƣợc sử dụng cho tình huống hồi quy tuyến tính bội vì nó khơng phụ thuộc vào độ phóng đại của R2.
Bảng 4.6 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Mơ hình Hệ số R Hệ số R2
Hệ số R2 đã đƣợc điều chỉnh
Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng
1 ,787a ,619 ,605 ,1925
a. Biến phục thuộc: SDI
b. Biến độc lập: SIZE, AUDIT, AGE, ROA, LEV, GROW, OWN, IND, SDI
(Nguồn: Phụ lục 4.4 – Dữ liệu nghiên cứu)
Giá trị hệ số xác định R2 là 0,619 > 0,5 do vậy đây là mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Mặt khác, giá trị hệ số xác định R2
là 0,619, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 61,9 %. Nói cách khác, 8 biến độc lập giải thích đƣợc 61,9 % biến phụ thuộc là mức độ công bố thông tin với độ tin cậy 95%.
Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định này cho biết biến phụ thuộc có tƣơng quan tuyến tính với tồn bộ các biến độc lập hay không.
Giả thuyết H0 là: 1 = 2 =3 =4 =5 = 6 = 7 = 8 = 0
Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong mơ hình có thể giải thich đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.
Bảng 4.7 Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội
ANOVAa Mơ hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 4,184 8 ,523 14,302 ,000b Phần dƣ 12,031 329 ,037 Tổng 16,216 337
a. Biến phục thuộc: SDI
b. Biến độc lập: (Constant), SIZE, AUDIT, AGE, ROA, LEV, GROW, OWN, IND, SDI
(Nguồn: Phụ lục 4.5 – Dữ liệu nghiên cứu)
Kết quả từ bảng 4.7, cho thấy giá trị Sig = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng phù hợp và có thể sử dụng đƣợc. Mơ hình hồi quy đa biến sẽ làm rõ tác động của các nhân tố tới biến phụ thuộc – mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận.
Kết quả hồi quy đa biến
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy đa biến
Nguồn: Phụ lục 4.6 - Dữ liệu nghiên cứu Từ kết quả hồi quy đa biến, các nhân tố: AUDIT, ROA, LEV, OWN bị loại bỏ do Sig các biến lần lƣợt là 0,073; 0,114; 0,060; 0,122 đều lớn hơn 0,05, cao hơn mức ý nghĩa.
Phƣơng trình hồi quy:
SDI = 0,372 SIZE + 0,215 AGE – 0,063 GROW + 0,016 IND
Mơ hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
tstat
Sig. Beta Sai số chuẩn Beta
Hằng số -1,154 ,224 -5,140 ,000 SIZE ,132 ,018 ,372 7,208 ,000 AUDIT -,090 ,030 -,155 -3,016 ,073 AGE 0,11 ,003 ,215 4,429 ,000 ROA -,001 ,002 -,025 -,505 .114 LEV -,001 ,000 -,181 -,505 ,060 GROW ,000 ,000 -,063 -1,320 ,006 OWN ,006 ,023 ,012 ,238 ,122 IND ,012 ,021 ,016 ,116 ,008 Biến phụ thuộc: SDI
Trong các nhân tố thì nhân tố quy mô công ty, thời gian hoạt động, ngành cơng nghiệp có tác động thuận chiều lên mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Trong đó, thời gian hoạt động ( = 0,372) là nhân tố tác động lớn nhất, tiếp đến là Quy mô công ty ( = 0,215), Ngành cơng nghiệp ( = 0,016). Trong khi đó Nhân tố tăng trƣởng có tác động nghịch chiều với = - 0,063. Đây chính là cơ sở để tác giả đề xuất những giải pháp, những kiến nghị tới các nhóm đối tƣợng có liên quan tới nhằm nâng cao thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết.
Kết quả trên cho ta thấy các biến độc lập có tác động tới biến phụ thuộc hay các nhân tố có ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi
Để kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value).
Bảng 4.9: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số
Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trunh bình Độ lệch chuẩn Mẫu - Giá trị dự báo ,2440 ,8670 ,5408 ,11143 338 - Phần dƣ -,50213 ,58402 ,00000 ,18895 338 - Giá trị dự báo đƣợc chuẩn hoá -2,664 2,927 ,000 1,000 338 - Phần dƣ đƣợc chuẩn hoá -2,626 3,054 ,000 ,988 338 Nguồn: Phụ lục 4.7 - Dữ liệu nghiên cứu
Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi.
Hình 4.1. Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui
Nguồn: phụ lục 4.8 - Dữ liệu nghiên cứu
Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn
Phần dƣ có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích (Hồng Trọng-Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P
plot) của các phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóađƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ khơng bị vi phạm.
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa
.
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa
Nguồn: Phụ lục 4.10 – Dữ liệu nghiên cứu Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ (Hình 4.3) cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,998). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.