Phân tích hồi quy mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ trình bày báo cáo
bộ phận Cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc về báo cáo bộ phận Phân tích đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng
Đặt giả thuyết và thiết lập mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ trình
bày báo cáo bộ phận
Thu thập và xử lí dữ liệu
Đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện báo cáo bộ phận
Kết luận
Xác định mối tƣơng quan giữa các biến thông qua các tham số
3.1.2 Mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là báo cáo tài chính và báo cáo tài chính hợp nhất của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tác giả lựa chọn khảo sát BCTC năm 2015 vì đây là năm gần năm hiện tại nhất. Việc nghiên cứu sẽ mang tính cập nhật tốt hơn về thực trạng trình bày và cơng bố thơng tin trên BCBP tại các công ty đã chọn. Thời điểm tác giả thực hiện nghiên cứu này thì năm tài chính 2016 chƣa kết thúc, do đó BCTC năm 2016 chƣa đƣợc cơng bố và vì thế khơng thể lựa chọn năm hiện hành để thực hiện nghiên cứu. Việc lựa chọn mẫu nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Lấy danh sách các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
thông qua trang Website: http://bizlive.vn/ tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015. Kết quả là có 682 doanh nghiệp đang đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn thơng qua 2 sàn HNX và HOSE.
Bƣớc 2: Loại trừ các công ty thuộc các lĩnh vực đặc thù nhƣ ngân hàng, bảo
hiểm, quỹ đầu tƣ, kết quả của bƣớc này là còn 630 cơng ty thuộc các lĩnh vực cịn lại. Thông qua website: cafef.vn tác giả tải báo cáo tài chính của 630 doanh nghiệp và lựa chọn các doanh nghiệp có trình bày báo cáo bộ phận trong phần thuyết minh báo cáo tài chính kết quả là có 338 cơng ty trình bày các thơng tin về báo cáo bộ phận.
Bƣớc 3: Cỡ mẫu của nghiên cứu là 338 công ty.
Theo Tabachnick, Barbara G., and Linda S. Fidell (2007), về cỡ mẫu tối thiểu trong phân tích định lƣợng mơ hình hồi quy đa biến là N >= 50 + 8P, với P là số lƣợng biến độc lập. Với số lƣợng biến độc lập là 8 thì mẫu tối thiểu phải đạt là 114, vì vậy tác giả chọn số lƣợng mẫu là 338 cơng ty có trình bày báo cáo bộ phận đáp ứng đƣợc yêu cầu của phƣơng pháp thống kê.
Mẫu nghiên cứu bao gồm 338 công ty niêm yết tại thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có trình bày BCBP. Thống kê số lƣợng các cơng ty có trình bày BCBP theo ngành nghề kinh doanh dựa vào hệ thống phân ngành đƣợc trình bày trong chƣơng 4.
Có nhiều cách phân ngành các cơng ty niêm yết dựa trên các hệ thống phân ngành khác nhau.
Tại Việt Nam, áp dụng hệ thống phân ngành theo tiêu chuẩn VSIC (Vietnam Standard Industrial) năm 2007 còn gọi là hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 23/01/2007. Hệ thống này đƣợc thiết lập dựa trên việc tham khảo và áp dụng phiên bản mới nhất của Liên Hợp Quốc về phân ngành quốc tế (ISIC). Việc phân ngành cho một công ty niêm yết tại thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vào một ngành cấp 3 duy nhất trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam dựa trên hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Doanh thu là tiêu chí đƣợc thị trƣờng chứng khốn Việt Nam xem xét để quyết định hoạt động chính của cơng ty niêm yết. Theo đó, hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty đƣợc xem là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Thơng tin thu thập dựa trên số liệu có đƣợc từ phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp, bảng cáo bạch và các BCTC hằng năm của các công ty niêm yết. Đối với các công ty mới niêm yết, Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ thu thập thơng tin BCTC trong 3 năm trƣớc đó để làm cơ sở phân ngành. Ngoài ra khi phân ngành, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ áp dụng một số quy định chung trong việc phân ngành các công ty niêm yết có hoạt động hỗn hợp theo chiều dọc và hỗn hợp theo chiều ngang đƣợc thống nhất cho các quốc gia sử dụng cũng nhƣ áp dụng các quy ƣớc phân ngành một số hoạt động kinh tế cụ thể của Việt Nam theo VSIC 2007.
Ngày 25/1/2016, Sở GDCK TP.HCM (HOSE) đã chính thức phân ngành các công ty niêm yết theo chuẩn GICS và triển khai 10 chỉ số ngành, áp dụng vào cùng thời điểm chuyển kỳ của bộ chỉ số HOSE –Index.
Chuẩn phân ngành GICS đƣợc chia làm 4 cấp độ, từ tổng quát đến chi tiết, thể hiện trong hình 3.2 về chuẩn phân ngành tồn cầu.
10 lĩnh vực 24 nhóm ngành 68 ngành 154 tiểu ngành 10 lĩnh vực 1. Năng lƣợng 2. Nguyên vật liệu 3. Công nghiệp
4. Hàng tiêu dùng không thiết yếu 5. Hàng tiêu dùng thiết yếu
6. Chăm sóc sức khoẻ 7. Tài chính
8. Cơng nghệ thơng tin 9. Dịch vụ viễn thông 10. Dịch vụ tiện ích
Nguồn: MSCI
Hình 3.2 Chuẩn phân ngành tồn cầu
Do GICS có hệ thống phân cấp rất chặt chẽ, ở mỗi cấp độ mỗi một công ty chỉ đƣợc phân vào một hạng mục duy nhất.
Chuẩn phân ngành GICS đƣợc sử dụng để xác định hoạt động kinh doanh chính của mỗi công ty. Theo quy tắc chung, một công ty sẽ đƣợc phân loại vào Tiểu ngành nếu doanh thu từ Tiểu ngành đó chiếm tối thiểu 60% cơ cấu doanh thu của công ty. Trƣờng hợp cơng ty kinh doanh đa ngành nghề mà khơng có Tiểu ngành nào đóng góp hơn 60% doanh thu thì cơng ty sẽ đƣợc phân vào tiểu ngành tạo ra doanh thu chủ đạo. Trƣờng hợp khơng có tiểu ngành nào tạo ra doanh thu chủ đạo, việc phân ngành sẽ dựa vào các phân tích cụ thể hơn, sâu hơn dựa vào dữ liệu sẵn có và thơng tin thị trƣờng để đảm bảo thể hiện chính xác nhất bản chất kinh doanh của công ty. Đối với các trƣờng
hợp niêm yết mới, việc phân loại sẽ dựa vào mô tả các hoạt động của công ty và kết quả kinh doanh trong bản cáo bạch.
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Các cơng ty có quy mơ lớn với quy trình sản xuất kinh doanh phức tạp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề và các khu vực địa lý khác nhau sẵn sàng công bố nhiều thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính mà cụ thể hơn là thông tin về báo cáo bộ phận. Công bố nhiều thông tin về báo cáo bộ phận là cách để minh bạch tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm tạo thu hút đƣợc vốn của các nhà đầu tƣ tiềm năng trên thị trƣờng chứng khốn
Với kì vọng của ngƣời viết, dựa trên những đồng thuận với các nghiên cứu trƣớc, giả thuyết đƣợc đặt ra:
Giả thuyết 1: Quy mơ cơng ty có mối quan hệ thuận chiều với mức độ cơng bố thơng tin trên BCBP.
Có thể lập luận rằng các cơng ty kiểm tốn phát triển từ lâu đời với danh tiếng tốt hơn so với doanh nghiệp kiểm toán nhỏ. Các cơng ty kiểm tốn lớn với nguồn nhân lực tốt với các kiểm toán viên giàu kinh nghiệm có thể thực hiện cơng việc kiểm tốn có chất lƣợng cao hơn so với các cơng ty kiểm tốn nhỏ. Bên cạnh đó các cơng ty kiểm tốn lớn với chƣơng trình kiểm tốn, kế hoạch kiểm toán cụ thể với từng thành viên đƣợc phân công rõ ràng, kiểm toán cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, các thơng tin trên báo cáo bộ phận sẽ đƣợc xem xét và trình bày chi tiết hơn. Giả thuyết đƣợc đặt ra là:
Giả thuyết 2: Cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 có mối quan hệ thuận chiều với mức độ cơng bố thơng tin trên BCBP.
Các cơng ty có lịch sử hoạt động lâu năm đặc biệt là các công ty lên sàn từ nhiều năm trƣớc đã quen với các quy định về công bố thông tin, họ hiểu đƣợc các thông tin cần phải công bố rộng rãi tới cơng chúng do đó có xu hƣớng trình bày nhiều thơng tin trên báo cáo bộ phận so với các công ty mới thành lập.
Giả thuyết đƣợc đặt ra là:
Giả thuyết 3: Thời gian hoạt động của cơng ty có mối quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP.
Các nhà quản trị của các cơng ty có mức sinh lời cao có xu hƣớng cơng bố nhiều thơng tin hơn. Họ khơng những muốn thơng báo rằng cơng ty có hoạt động kinh doanh tốt, các thông tin tài chính tích cực mà cịn ngầm thơng báo về năng lực quản trị của họ. Với những kết quả của các nghiên cứu trƣớc, giả thuyết đƣợc đƣa ra:
Giả thuyết 4: Tỷ suất sinh lời có mối quan hệ thuận chiều với mức độ cơng bố thông tin trên BCBP.
Các doanh nghiệp với địn bẩy tài chính cao ngoài đối mặt với các áp lực kinh doanh nhƣ áp lực về đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng thì họ cịn đối mặt với áp lực từ các chủ nợ. Các chủ nợ luôn muốn biết tình hình kinh doanh của của doanh nghiệp nhƣ thế nào, doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nợ hay khơng?. Điều dẫn đến các nhả quản lý phải cung cấp nhiều thông tin cho các chủ nợ và một cách để hạn chế chi phí này đó là cơng bố nhiều thơng tin thuyết minh trong báo cáo tài chính và các thông tin trên báo cáo bộ phận cũng không ngoại lệ.
Đồng thuận với các kết quả của các nghiên cứu trƣớc, tác giả kì vọng rằng tỷ suất sinh lời có tác động tích cực tới việc cơng bố thông tin trên BCBP.
Giả thuyết 5: Địn bẩy tài chính có mối quan hệ thuận chiều với mức độ cơng bố thơng tin BCBP.
Bí mật kinh doanh ln là điều mà các nhà quản lý lƣu tâm trong q trình điều hành doanh nghiệp. Họ ln muốn che giấu các thông tin này, để tránh làm tổn hại tới lợi ích của họ. Với các cơng ty có nhiều ƣu thế trên thị trƣờng, tốc độ tăng trƣởng cao, họ muốn che giấu các thông tin để giữ đƣợc vị trí của họ trƣớc các đối thủ cạnh tranh, họ chỉ cơng bố các thơng tin mang tính bắt buộc. Giả thuyết đƣợc đặt ra là:
Giả thuyết 6: Mức tăng trưởng có mối quan hệ nghịch chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP.
Trong nền kinh tế nƣớc ta các doanh nghiệp nhà nƣớc hiện đang giữ vai trò quan trọng. Các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xem nhƣ là công cụ điều tiết thị trƣờng của các cơ quan quản lý. Các công ty này chịu nhiều áp lực từ các đơn vị chủ quản, từ kiểm tốn nhà nƣớc… nên họ có xu hƣớng cơng bố nhiều thơng tin hơn để đáp ứng yêu cầu từ các cơ quan đó.
Giả thuyết 7: Các doanh nghiệp có phần vốn sở hữu của nhà nước có mối quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP.
Các công ty hoạt động trong các ngành khác nhau với những quy định pháp lý, môi trƣờng kinh doanh, hệ thống thông tin trong mỗi doanh nghiệp có nhiều điểm khác biệt. Trong đó các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp với quy trình kinh doanh phức tạp, qua nhiều công đoạn. Để các thông tin của công ty tới đƣợc ngƣời sử dụng báo cáo tài chính một cách dễ hiểu nhất, họ buộc phải công bố nhiều thông tin hơn, mức độ chi tiết của thông tin cũng cao hơn các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác. Giả thuyết đƣợc đƣa ra là:
Giả thuyết 8: Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP.
3.3 Mơ hình nghiên cứu
Các nghiên cứu trƣớc đây sử dụng nhiều biến nhân tố khác nhau để đánh giá mức độ ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận ở các doanh nghiệp đƣợc niêm yết ở các quốc gia.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã kế thừa các nghiên cứu trƣớc và căn cứ vào ý kiến thảo luận của các chuyên gia (Phần phụ lục 1) tác giả tổng hợp và chọn ra tám
(08) nhân tố phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam: (1) Quy mô công ty, (2) Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn, (3) Thời gian hoạt động, (4) Tỷ suất sinh lời (5) Địn bẩy tài chính, (6) Mức tăng trƣởng, (7) Hình thức sở hữu, (8) Ngành để tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố này với mức độ công bố thông tin trên BCBP của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Mơ hình các nhân tố tác động đến mức độ công bố thơng tin trên BCBP đƣợc minh họa tại hình 3.3.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trong đó: (+) cùng chiều, (-) Ngƣợc chiều
Mức độ công bố thông tin
Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn Quy mô công ty Thời gian hoạt động Tỷ suất
sinh lời Đòn bẩy tài chính Mức tăng trƣởng Hình thức sở hữu Ngành công nghiệp (+) (+) (+) (+) (+) (+) (+) (-)
Mơ hình nghiên cứu dạng phƣơng trình hồi quy:
SDIj = β0 + β1SIZEj + β2AUDITj + β3AGEj + β4ROAj + β5LEVj + β6GROWj + β7OWNj + β8INDj+ εj
Trong đó:
SDIj (j=1, …, 338): Mức độ trình bày BCBP của cơng ty j SIZE Quy mô công ty
AUDIT Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn AGE Thời gian hoạt động
ROA Tỷ suất sinh lời/tổng TS LEV Địn bẩy tài chính GROW Mức tăng trƣởng OWN Hình thức sở hữu IND Ngành công nghiệp β0: Hệ số tự do
β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8: Các hệ số của biến độc lập εj: Sai sốngẫu nhiên
3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc
Dựa trên nghiên cứu trƣớc, tác giả đo lƣờng mức độ công bố thông tin trên BCBP dựa vào các thông tin đƣợc trình bày trong BCBP trên cơ sở các yêu cầu của VAS 28. Thơng tin này đƣợc trình bày càng nhiều càng làm tăng tính hữu ích cho ngƣời sử dụng
báo cáo tài chính. Nếu thơng tin đƣợc trình bày sẽ nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị là 0. Mức độ trình bày BCBP dựa vào số điểm đạt đƣợc của BCBP, mỗi chỉ tiêu trình bày sẽ đƣợc tính 1 điểm, SDI là tổng số điểm mà BCBP đạt đƣợc.
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu chính cần trình bày trong báo cáo bộ phận Trình bày Chỉ tiêu Bắt buộc Doanh thu Kết quả lãi/ lỗ Tài sản Nợ phải trả
Khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí trả trƣớc dài hạn Chi phí mua TSCĐ phát sinh trong niên độ
Khuyến khích
Thu nhập/Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ VAS 28)
Đo lƣờng mức độ trình bày BCBP bằng chỉ số cơng bố thơng tin đƣợc tính cho mỗi cơng ty nhƣ sau:
Ij: Chỉ số công bố thông tin của công ty j, 0≤ Ij ≤1
dij: nhận giá trị là 1 nếu thơng tin i đƣợc trình bày, nhận giá trị là 0 nếu thông tin i khơng đƣợc trình bày
3.3.2 Đo lƣờng biến độc lâp
Các biến độc lập đƣợc đo bằng các thang đo cụ thể, đƣợc thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2 Đo lƣờng các biến độc lập của mơ hình
STT Nhân tố Nghiên cứu cơ sở Đo lƣờng nhân tố
1 Quy mô doanh nghiệp (SIZE)
M. Alfaraih và F. Alanezi (2011)
Chavent và cộng sự (2006)
Logarite của tổng tài sản
2
Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn (AUDIT)
Wallace và cộng sự (1994) Glaum & Street (2003) Palmer (2008)
Biến giả, nếu công ty kiểm tốn thuộc nhóm Big 4 thì nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị là 0 3 Số năm hoạt động (AGE) Owusu-Ansah (1998) Glaum & Street (2003) Prencipe (2004)
Số năm tính từ năm thành lập đến năm 2015
4 Tỷ suất sinh lời (ROA)
Alsaeed (2006)
M. Alfaraih và F. Alanezi (2011)
Tỷ suất sinh lời = LNST/ Tổng tài sản 5 Địn bẩy tài chính (LEV) Wallace và cộng sự (1994) Alsaeed (2006) Địn bẩy tài chính = Tổng nợ/ Tổng tài sản 6 Mức tăng trƣởng (GROW) Prencipe (2004) Chavent và cộng sự. (2006) Mức tăng trƣởng = Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu của năm 2015 so với năm 2014.
7 Hình thức sở hữu (OWN)
Rubi Ahmad và cộng sự (2008)