Nguồn: Phụ lục 4.6 - Dữ liệu nghiên cứu Từ kết quả hồi quy đa biến, các nhân tố: AUDIT, ROA, LEV, OWN bị loại bỏ do Sig các biến lần lƣợt là 0,073; 0,114; 0,060; 0,122 đều lớn hơn 0,05, cao hơn mức ý nghĩa.
Phƣơng trình hồi quy:
SDI = 0,372 SIZE + 0,215 AGE – 0,063 GROW + 0,016 IND
Mơ hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
tstat
Sig. Beta Sai số chuẩn Beta
Hằng số -1,154 ,224 -5,140 ,000 SIZE ,132 ,018 ,372 7,208 ,000 AUDIT -,090 ,030 -,155 -3,016 ,073 AGE 0,11 ,003 ,215 4,429 ,000 ROA -,001 ,002 -,025 -,505 .114 LEV -,001 ,000 -,181 -,505 ,060 GROW ,000 ,000 -,063 -1,320 ,006 OWN ,006 ,023 ,012 ,238 ,122 IND ,012 ,021 ,016 ,116 ,008 Biến phụ thuộc: SDI
Trong các nhân tố thì nhân tố quy mơ cơng ty, thời gian hoạt động, ngành cơng nghiệp có tác động thuận chiều lên mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Trong đó, thời gian hoạt động ( = 0,372) là nhân tố tác động lớn nhất, tiếp đến là Quy mô công ty ( = 0,215), Ngành công nghiệp ( = 0,016). Trong khi đó Nhân tố tăng trƣởng có tác động nghịch chiều với = - 0,063. Đây chính là cơ sở để tác giả đề xuất những giải pháp, những kiến nghị tới các nhóm đối tƣợng có liên quan tới nhằm nâng cao thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết.
Kết quả trên cho ta thấy các biến độc lập có tác động tới biến phụ thuộc hay các nhân tố có ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi
Để kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value).
Bảng 4.9: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số
Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trunh bình Độ lệch chuẩn Mẫu - Giá trị dự báo ,2440 ,8670 ,5408 ,11143 338 - Phần dƣ -,50213 ,58402 ,00000 ,18895 338 - Giá trị dự báo đƣợc chuẩn hoá -2,664 2,927 ,000 1,000 338 - Phần dƣ đƣợc chuẩn hoá -2,626 3,054 ,000 ,988 338 Nguồn: Phụ lục 4.7 - Dữ liệu nghiên cứu
Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi.
Hình 4.1. Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui
Nguồn: phụ lục 4.8 - Dữ liệu nghiên cứu
Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn
Phần dƣ có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích (Hồng Trọng-Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P
plot) của các phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóađƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa
.
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa
Nguồn: Phụ lục 4.10 – Dữ liệu nghiên cứu Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ (Hình 4.3) cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,998). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu
Bảng 4.10 Bảng so sánh kết quả nghiên cứu và giả thuyết
STT Biến Giả thuyết Kết quả
1 SIZE + + 2 AUDIT + - 3 AGE + + 4 ROA + - 5 LEV + - 6 GROW - - 7 OWN + + 8 IND + + Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trong đó (+) Thuận chiều, (-) Nghịch chiều
Nhân tố Quy mô Công ty
Theo kết quả nghiên cứu, biến quy mơ cơng ty (SIZE): có mối quan hệ cùng chiều với mức độ trình bày BCBP (SDI) với hệ số là 0,372 và có ý nghĩa thống kê ở mức 95%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của McKinnon & Dalimunthe (1993). Alfaraih, M.M. and Alanezi, F.S., (2011).
Kết quả này chứng tỏ quy mô doanh nghiệp lớn, nhiều ngành nghề kinh doanh, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực trên nhiều khu vực địa lý doanh nghiệp có xu hƣớng cơng bố nhiều thơng tin hơn và trình bày BCBP chi tiết hơn.
Từ đó chấp nhận giả thuyết nghiên cứu:
H1: Quy mơ cơng ty có quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
Nhân tố Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn
Biến chất lƣợng công ty kiểm tốn (AUDIT): có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ trình bày BCBP. Các cơng ty đƣợc kiểm tốn bởi Big4 có mức độ trình bày báo cáo bộ phận ít hơn các cơng ty khác 0,155 đơn vị. Kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê và chƣa thể khẳng định cho giả thiết này.
Tác giả đã kỳ vọng các doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 sẽ trình bày nhiều thơng tin về BCBP nhƣng kết quả nghiên cứu lại cho kết quả trái ngƣợc. Điều này đƣợc lí giải một phần bởi số lƣợng các công ty đƣợc kiểm toán bởi Big 4 quá thấp (17,2%) dẫn đến chất chất lƣợng và số lƣợng các thông tin trên báo cáo bộ phận không cao. Ngồi ra các doanh nghiệp khơng tn thủ việc trình bày thơng tin trên báo cáo bộ phận làm cho cơng tác kiểm tốn gặp khó khăn khi kiểm tra các thơng tin của bộ phận.
Nhân tố Thời gian hoạt động
Biến thời gian hoạt động (AGE): có tƣơng quan thuận chiều với mức độ trình bày BCBP. Nếu doanh nghiệp tăng thêm một năm hoạt động thì mức độ trình bày BCBP sẽ tăng 0,215 đơn vị. Kết quả này đồng thuận với các nghiên cứu của Glaum và Street (2003) và Alfaraih, M.M. and Alanezi, F.S., (2011). Điều này cho thấy rằng, các cơng ty có thời gian hoạt động lâu năm đã quen với các quy định về việc công bố thông tin theo các chuẩn mực kế toán, về các quy định của luật doanh nghiệp và về các quy định về công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khốn do đó mức độ trình bày thơng tin trên BCBP tăng lên.
Từ đó chấp nhận giả thuyết nghiên cứu:
H3: Thời gian hoạt động có quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
Nhân tố tỷ suất sinh lời
Biến tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA): có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ trình bày BCBP. Nếu tỷ suất sinh lời trên tài sản tăng một đơn vị thì mức độ trình bày
BCBP giảm 0,03 đơn vị. Tuy nhiên sig = 0,144 > 0,05 nên kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê do vậy kết quả hồi quy không hỗ trợ cho giả thiết này
Nhân tố đòn bẩy tài chính
Biến địn bẩy tài chính (LEV): có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ trình bày BCBP. Nếu địn bẩy tài chính tăng 1 đơn vị thì mức độ trình bày BCBP giảm 0,181 đơn vị. Tuy nhiên kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,06>0,05) do vậy kết quả hồi quy không hỗ trợ cho giả thiết này.
Nhân tố Tăng trƣởng
Biến tăng trƣởng doanh thu (GROW): thể hiện mối quan hệ ngƣợc chiều với mức độ trình bày BCBP. Nếu doanh thu tăng 1 đơn vị thì mức độ trình bày BCBP giảm 0,063 đơn vị. Kết quả này đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phƣơng Thuý (2010), Alfaraih, M.M. and Alanezi, F.S., (2011) Điều này cho thấy rằng các công ty mức tăng trƣởng thấp sẵn sàng cung cấp nhiều thông tin trên BCBP và ngƣợc lại các cơng ty có mức tăng trƣởng cao có xu hƣớng trình bày ít thơng tin trên BCBP, nhằm tránh đối thủ cạnh tranh lợi dụng các thông tin này gây tổn hại tới lợi ích của đơn vị.
Do vậy chấp nhận giả thuyết H6: Mức tăng trƣởng có mối quan hệ nghịch chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP.
Nhân tố sở hữu nhà nƣớc
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố sở hữu nhà nƣớc có tác động thuận chiều tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Tuy nhiên kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,122> 0,05) do vậy kết quả hồi quy không hỗ trợ cho giả thiết này.
Đây là nhân tố đƣợc tác giả kì vọng sẽ có tác động tích cực lên mức độ cơng bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp trong hoàn cảnh trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có nhiều doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm quyền sở hữu với nhiều áp
lực và quy định phải công công bố thông tin nhiều hơn. Mặc dù vậy kết quả nghiên cứu chƣa đủ để khẳng định giả thuyết trên.
Nhân tố ngành
Theo kết quả nghiên cứu, nhân tố Ngành cơng nghiệp có tác động thuận chiều chiều tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Nếu doanh nghiệp hoạt động trong các ngành cơng nghiệp thì mức độ công bố thông tin trên BCBP sẽ tăng 0,016 đơn vị. Kết quả này đồng thuận với các kết quả nghiên cứu của Verecchia (1983), Cooke (1989), Alfaraih, M.M. and Alanezi, F.S., (2011). Theo đó các doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơng nghiệp với quy trình kinh doanh phức tạp, nhiều cơng đoạn công bố nhiều thông tin chi tiết hơn ngƣời sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong đó có thơng tin về báo cáo bộ phận.
Từ đó chấp nhận giả thuyết nghiên cứu: Ngành cơng nghiệp có quan hệ thuận chiều với mức độ công bố thông tin trên BCBP của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy sau khi dựa kết quả chạy mơ hình thì nghiên cứu cịn chấp nhận 4 giả thiết: H1, H3, H6 và H8.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chƣơng 4 này, tác giả đã đi vào nội dung chính của đề tài, đó là tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty. Bƣớc đầu tác giả thống kê mơ tả các biến, phân tích hệ số tƣơng quan giữa các biến, kết quả cho thấy giữa các biến độc lập có mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc. Kết quả chạy hồi qui cho thấy 4 nhân tố là Quy mơ, số năm hoạt độngvà ngành có tác động thuận chiều đến mức độ cơng bố thông tin trên BCBP. Nhân tố Tăng trƣởng tác động nghịch chiều đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Kết quả nghiên cứu này cũng là nền tảng để nghiên cứu kiến nghị các giải pháp nhằm mức độ công bố thông tin trên BCBP của các công ty niêm yết
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Thơng qua việc tìm hiểu tài liệu cùng với việc nhìn nhận tình hình thực tế tại Việt Nam tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết về các nhân tố tác động tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết bao gồm 8 nhân tố (1) Quy mô công ty, (2) Chất lƣợng cơng ty kiểm tốn, (3) Thời gian hoạt động, (4) Tỷ suất sinh lời (5) Địn bẩy tài chính, (6) Mức tăng trƣởng, (7) Hình thức sở hữu, (8) Ngành. Dựa vào mơ hình nghiên cứu này, tác giả đã thu thập dữ liệu của 338 công ty niêm yết trên sàn thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong 2015. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, những dữ liệu đã đƣợc mã hóa sẽ nhập vào phần mềm xử lý dữ liệu SPSS để thống kê mơ tả các biến độc lập từ đó đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin của báo cáo bộ phận sau đó tiến hành chạy hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu để kiểm định mơ hình, đo lƣờng mức độ tác động tới việc công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các biến: quy mô công ty, thời gian hoạt động, tăng trƣởng và ngành có tác động đến mức độ cơng bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
5.2 Kiến nghị nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận
Từ kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện ở chƣơng 4, nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, tác giả đề xuất các nhóm kiến nghị sau:
5.2.1 Kiến nghị đối với cơng ty niêm yết
Qua khảo sát 630 Doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, chỉ có 338 Cơng ty có trình bày báo tài chính với tỷ lệ 53,65% là rất thấp. Trong 338 trình bày các thông tin trên báo cáo bộ phận nhiều công ty chỉ trình bày 1 duy nhất là Doanh thu bộ phận. Điều này thể hiện rằng mức độ tuân thủ VAS về công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp chƣa cao.
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế, việc trình bày thơng tin nên đƣợc các doanh nghiệp xem là nhƣ quyền lợi thay vì là một nghĩa vụ phải công bố. Việc minh bạch thông tin giúp báo cáo tài chính nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc rõ ràng và tạo sự tin cậy cho nhà các đầu tƣ nhằm huy động vốn từ các nguồn lực của nền kinh tế phục vụ các chiến lƣợc, mục tiêu kinh doanh của mình.
5.2.1.1 Về thời gian hoạt động của cơng ty
Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động dài, có thời gian niêm yết sớm với đội ngũ kế tốn có kinh nghiệm, đã quen với các quy định đối với các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, quen với các quy định về công bố thông tin của doanh nghiệp tiếp tục nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Ngoài các chỉ tiêu bắt buộc trên báo cáo bộ phận, các doanh nghiệp bổ sung thêm các thông tin tự nguyện khác. Bên cạnh đó, ngồi các thơng tin thể hiện số lƣợng của thông tin nhƣ số lƣợng các chỉ tiêu, các doanh nghiệp nên chú trọng hơn vào chất lƣợng của thông tin trên báo cáo bộ phận giúp ngƣời đọc báo bộ phận có đƣợc sự tin tƣởng với thông tin mà doanh nghiệp cung cấp.
Ngồi ra các cơng ty có thời gian hoạt động thấp hơn, ngồi việc chú trọng phát triển thị trƣờng thì nên chú trọng vào phát triển và hoàn thiện hệ thống kế toán. Xây dựng hệ thống kế tốn với quy trình chặt chẽ, đội ngũ nhân viên kế tốn chất lƣợng cao có những hiểu biết nhất định về thông tin bộ phận, cách lập và trình bày các thơng tin trên báo cáo bộ phận cũng là giải pháp để nâng cao thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp.
5.2.1.2 Về quy mô công ty
Các công ty có quy mơ lớn nên xây dựng và tuân thủ quy trình chặt chẽ về kế toán, xây dựng bộ máy kế tốn chun nghiệp với các quy trình phân cơng cơng việc cụ thể rõ ràng hơn…nhằm nâng cao tính mức độ cơng bố thơng tin kế tốn trên BCTC,
duy trì hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tƣ, nhằm thu hút hiệu quả hơn các nguồn vốn.
Các cơng ty có quy mơ nhỏ nên áp dụng công bố báo cáo bộ phận để thơng tin hữu ích cho chủ doanh nghiệp và phục vụ cơng tác quản trị. Với những lợi ích của báo cáo bộ phận đã đƣợc chỉ ra, việc lập báo cáo bộ phận không những phục vụ cho công tác quản trị tại doanh nghiệp mà còn mang tới các ngƣời sử sụng những thơng tin hữu ích cho ngƣời sử dụng báo cáo tài chính.