Biến Cách đo lƣờng Kì vọng Nguồn
Biến phụ thuộc
LIQ Tổng cho vay/ tổng tài sản Báo cáo thường niên
các NH
Biến độc lập
DEP Tổng tiền gửi/ Tổng tài sản + Báo cáo thường niên
các NH
COF Chi phí vốn + Báo cáo thường niên
các NH
CAP Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản + Báo cáo thường niên
các NH
SIZE Logarit tổng tài sản - Báo cáo thường niên
các NH
các NH
GDP Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội - WorldBank
INF Tỷ lệ lạm phát - Báo cáo NHNN
UNE Tỷ lệ thất nghiệp - Tổng Cục thống kê
Kết quả nghiên cứu 4.6
4.6.1 Thống kê các biến trong giai đoạn 2005-2016
Sử dụng dữ liệu bảng bao gồm 288 quan sát với 24 NH trong vòng từ năm 2005 đến 2016.
Bảng 4.2: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
Tiêu chí LIQ DEP COF CAP SIZE ROA GDP INF UNE Giá trị trung bình 0.5472 0.6002 0.0631 0.1133 7.666 0.0096 0.0624 0.0916 0.0261 Giá trị lớn nhất 0.8797 0.8937 0.2158 0.7120 9.002 0.0839 0.0754 0.2267 0.0465 Giá trị nhỏ nhất 0.138 0.1511 0.005 0.0038 5.160 0.0001 0.0524 -0.0019 0.0190 Độ lệch chuẩn 0.1409 0.1437 0.0276 0.0763 0.7146 0.0077 0.0071 0.0679 0.0087 Xác suất 0.1791 0.0016 0.0000 0.0000 0.0006 0.0000 0.0003 0.0000 0.0000 Số quan sát 288 288 288 288 288 288 288 288 288
Qua bảng 4.2 nhận thấy được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biến. Bên cạnh đó với độ lệch chuẩn cao nên khả năng phân tán các biến khá cao. Giá trị p-value ở các biến quan sát đều có ý nghĩa thống kê với số quan sát là 288 quan sát. Trong đó:
Biến LIQ có giá trị trung bình là 0,5472, trong đó giá trị lớn nhất là 0,8797 (KienLongBank năm 2005), giá trị nhỏ nhất là 0,138 (NCB năm 2005), độ lệch chuẩn là 0,1409
Biến DEP có giá trị trung bình là 0,6002, trong đó giá trị lớn nhất là 0,8937 (Techcombank năm 2008), giá trị nhỏ nhất là 0,1511 (STB năm 2015), độ lệch chuẩn là 0,1437
Biến COF có giá trị trung bình là 0,0631, trong đó giá trị lớn nhất là 0,2158 ( Techcombank năm 2008), giá trị nhỏ nhất là 0,005 (VietCapitalBank năm 2016), độ lệch chuẩn là 0,0276
Biến CAP có giá trị trung bình là 0,1133, trong đó giá trị lớn nhất là 0,7120 (NCB năm 2005), giá trị nhỏ nhất là 0,0038 (Agribank năm 2005), độ lệch chuẩn là 0,0763
Biến SIZE có giá trị trung bình là 7,666, trong đó giá trị lớn nhất là 9,002 (BIDV năm 2016) , giá trị nhỏ nhất là 5,160 (NCB năm 2005), độ lệch chuẩn là 0,7146
Biến ROA có giá trị trung bình là 0,0096, trong đó giá trị lớn nhất là 0,0839 (OCB năm 2006), giá trị nhỏ nhất là 0,0001 (NCB năm 2005 và 2015), độ lệch chuẩn là 0,0077
Biến GDP có giá trị trung bình là 0,0624, trong đó giá trị lớn nhất là 0,0754 (năm 2005), giá trị nhỏ nhất là 0,0524 (năm 2012), độ lệch chuẩn là 0,0071
Biến INF có giá trị trung bình là 0,0916, trong đó giá trị lớn nhất là 0,2267 (năm 2008), giá trị nhỏ nhất là -0,0019 (năm 2015), độ lệch chuẩn là 0,0679
Biến UNE có giá trị trung bình là 0,0261, trong đó giá trị lớn nhất là 0,0465 (năm 2009), giá trị nhỏ nhất là 0,0190 (năm 2005), độ lệch chuẩn là 0,0087
4.6.2 Kiểm tra ma trận tƣơng quan
Bảng 4.3: Kết quả ma trận tương quan
LIQ DEP COF CAP SIZE ROA GDP INF UNE
LIQ 1.000
DEP 0.4118 1.0000
COF 0.0291 -0.2386 1.0000
SIZE 0.0107 0.4295 -0.1138 -0.6840 1.0000
ROA 0.0631 -0.2757 0.1000 0.3439 -0.3483 1.0000
GDP 0.1067 -0.0574 -0.3388 0.0762 -0.3545 0.1989 1.0000
INF -0.1304 -0.4218 0.6343 0.1438 -0.1703 0.2533 -0.0932 1.0000
UNE 0.0126 -0.1362 0.2108 0.0671 -0.0363 0.1028 -0.4437 0.3128 1.0000
Nhìn vào bảng 4.3 nhận thấy rằng hệ số tương quan giữa các biến ở mức thấp tất cả đều nhỏ hơn 0,8. Từ đó cho thấy các biến giải thích trong mơ hình khơng có tác động lẫn nhau, hạn chế hiện tượng đa cộng tuyến cho mơ hình.
Cũng dựa vào bảng 4.3 nhận thấy rằng CAP, INF có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản (LIQ). Các biến DEP, COF, SIZE, ROA, GDP,UNE có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản (LIQ).
4.6.3 Phân tích hồi quy
Với dữ liệu bảng, tiến hành hồi quy mơ hình bằng phương pháp Pooled, REM, FEM với 1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả hồi quy mơ hình Pooled, FEM, REM
Chỉ tiêu Pooled FEM REM
DEP 0.5025(***) 0.3157(***) 0.3400(***) COF 1.4469(***) 1.2446(***) 1.2349(***) CAP 0.0895(**) -0.2251(***) -0.1912(**) SIZE -0.0068(***) -0.0884(***) -0.0731(***) ROA 2.2327 0.8502 1.0719 GDP 4.9910 1.3979 2.0279(***) INF -0.3477(***) -0.5076(***) -0.4698(**) UNE 2.7335(**) 1.1611(**) 1.8127(***)
C -0.1762(***) 0.8917(***) 0.7062(***) Hệ số xác định điều chỉnh R2 0.2764 0.7155 0.3202 Thống kê F 13.3230 20.7693 16.4296 Xác suất Prob ( F-statistic) 0.0000 0.0000 0.0000 Kiểm định Redundant Prob = 0.0000 Kiểm định Hausman Prob = 1.000 Mức ý nghĩa: 10%(*),5%(**)và 1%(***)
Từ bảng 4.4 nhận thấy giá trị p-value ở cả 3 mơ hình đều bằng 0.0000, điều này cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Hình 4.2: Kiểm định Redundant
So sánh 2 mơ hình FEM và mơ hình Pooled OLS nhận thấy mơ hình FEM tốt hơn sau khi dùng kiểm định Redundant với p-value = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%.
So sánh 2 mơ hình FEM và mơ hình REM nhận thấy mơ hình REM tốt hơn sau khi dùng kiểm định Hausman với p-value = 1.0000 lớn hơn mức ý nghĩa 5%.
Từ các kiểm định trên, ta chọn mơ hình REM là phù hợp nhất. Tiếp theo tiến hành kiểm định các giả định hồi quy như hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai thay đổi để đánh giá chất lượng mơ hình.
Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy 4.7
4.7.1 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến
Bảng 4.5 là bảng kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến theo phương pháp hệ số phóng đại phương sao VIF, sử dụng mơ hình hồi quy phụ của các biến độc lập của mơ hình
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Chỉ tiêu Hệ số xác định hiệu chỉnh Chỉ tiêu Hệ số xác định hiệu chỉnh
hồi quy phụ Ri2 Giá trị VIF
DEP 0.4569 1.2638
COF 0.5445 1.4214
CAP 0.5243 1.3791
SIZE 0.6193 1.6221
GDP 0.5285 1.3875
INF 0.5598 1.4564
UNE 0.3539 1.1431
Nhìn vào bảng 4.5 nhận thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10, nên LIQ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
4.7.2 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi
Để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, sử dụng phương pháp Breusch- Pagan-Godfey để kiểm định. Với giả thuyết được đặt ra là
Ho: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi
Hình 4.4: Kết quả phần dư của mơ hình REM
Từ hình 4.4 cho thấy p-value của mơ hình là nhỏ hơn 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi
4.7.3 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan
Để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, sử dụng phương pháp LM để kiểm định. Giả thuyết được đặt ra là
Ho: Khơng có hiện tượng tự tương quan
Từ hình 4.5 cho thấy p-value của mơ hình nhỏ hơn 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận mơ hình có hiện tượng tự tương quan
Nhận thấy, qua các phân tích và kiểm định nếu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất OLS sẽ khơng phù hợp với mơ hình, các giả định hồi quy đều bị vi phạm, do đó kiểm định T và F sẽ khơng cịn chính xác nên tác giả đề xuất sử dụng mơ hình bình phương bé nhất tống qt (GLS)
4.7.4 Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quá (GLS) Bảng 4.6: Kết quả hồi quy mơ hình GLS:
Chỉ tiêu GLS Xác suất Prob
DEP 0.3077(***) 0.0000 COF 1.1917(***) 0.0000 CAP -0.1533 0.1193 SIZE -0.0858(***) 0.0000 ROA 0.8410 0.1891 GDP 1.4074 0.1255 INF -0.7424(***) 0.0000 UNE 1.4521(**) 0.0119 C 0.8719 0.0000 Hệ số xác định điều chỉnh R2 0.7869 Thống kê F 30.3962
Xác suất Prob ( F-statistic)
0.0000
Mức ý nghĩa: 10%(*),5%(**)và 1%(***)
Mơ hình GLS có R2 là 0.7869 cho thấy mơ hình có sự phù hợp lên đến 78,69%
Thảo luận kết quả nghiên cứu 4.8
Sau khi khắc phục được những khuyết tật của mơ hình, kết quả như sau:
LIQi,t = 0,3077 DEP + 1,1917 COF - 0,1533 CAP – 0,0858 SIZE + 0,8410 ROA + 1,4074 GDP – 0,7424 INF + 1,4521 UNE
Các biến DEP, COF, ROA, GDP, UNE có tác động cùng chiều với LIQ, tuy nhiên các biến ROA và GDP khơng có ý nghĩa thống kê.
Các biến CAP, SIZE, INF có tác động ngược chiều với LIQ, tuy nhiên biến CAP khơng có ý nghĩa thống kê.
4.8.1 Đối với mối quan hệ giữa tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản và thanh khoản
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở mơ hình trên cho thấy mối quan hệ giữa tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) và thanh khoản có tác động cùng chiều với nhau. Khi CAP tăng lên 1% thì LIQ tăng lên 0,3077%. Kết quả này đ ng với kì vọng được đặt ra và cũng đ ng với các nghiên cứu trước đây như Bonner et al. (2013). Như vậy những NH có CAP thấp thì khả năng thanh khoản của NH đó sẽ ở mức thấp và ngược lại. Điều này phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.
4.8.2 Đối với mối quan hệ giữa chi phí vốn và thanh khoản
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở mơ hình trên cho thấy mối quan hệ chi phí vốn (COF) và thanh khoản có tác động cùng chiều với nhau. Khi CAP tăng lên 1% thì LIQ tăng lên 1,1917%. Kết quả này đ ng với kì vọng được đặt ra. Như vậy những NH có COF thấp thì khả năng thanh khoản của NH đó sẽ ở mức thấp và ngược lại.
4.8.3 Đối với mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và thanh khoản
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở mơ hình trên cho thấy mối quan hệ giữa quy mơ NH (SIZE) và thanh khoản có tác động cùng chiều với nhau. Khi SIZE tăng lên 1% thì LIQ tăng lên 1,1917%. Kết quả này đ ng với kì vọng được đặt ra. Như vậy những NH có SIZE thấp thì khả năng thanh khoản của NH đó sẽ ở mức thấp và ngược lại.
NH càng mở rộng quy mơ thì khả năng thanh khoản càng tăng, mở ra cơ hội cho các NH trong việc huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhằm nâng cao thanh khoản của mình.
4.8.4 Đối với mối quan hệ giữa lạm phát và thanh khoản
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở mơ hình trên cho thấy mối quan hệ lạm phát (INF) và thanh khoản có tác động ngược chiều với nhau. Khi CAP tăng lên 1% thì LIQ giảm đi 0,7424%. Kết quả này đ ng với kì vọng được đặt ra. Như vậy khi có INF thấp thì khả năng thanh khoản của NH sẽ ở mức cao và ngược lại. Do l c này người dân có tâm lý hạn chế tiêu dùng để tiết kiệm nên NH có thể dễ dàng huy động vốn từ dân cư nên nguồn thanh khoản lúc này luôn dồi dào
4.8.5 Đối với mối quan hệ giữa thất nghiệp và thanh khoản
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở mơ hình trên cho thấy mối quan hệ thất nghiệp (UNE) và thanh khoản có tác động ngược chiều với nhau. Khi UNE tăng lên 1% thì LIQ giảm 1.4521%. Kết quả này đ ng với kì vọng được đặt ra. Như vậy những NH có UNE thấp thì khả năng thanh khoản của NH đó sẽ ở mức cao và ngược lại.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4:
Từ những cơ sở lý thuyết được nêu ra chương 2 và 3, chương 4 đã tiến hành nghiên cứu, kiểm định lại những giả thuyết đã nêu ra với các phương pháp như phương pháp bình phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS, phương pháp mơ hình tác động ngẫu nhiên FEM, mơ hình tác động cố định REM với các kiểm định như kiểm định Redundant, kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình. Dùng các kiểm định những giả
định hồi quy để cho thấy mơ hình REM vi phạm các giả định như phương sai thay đổi, tự tương quan, từ đó khắc phục những giả định này bằng cách sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát GLS.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đã tìm ra được những nhân tố nào tác động tích cực đến thanh khoản đó là tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), chi phí vốn (COF) và tỷ lệ thất nghiệp (UNE). Những nhân tố nào tác động tiêu cực đến khả năng thanh khoản là quy mô NH (SIZE) và lạm phát (INF)
Từ những kết quả trên sẽ là cơ sở để đưa ra những kiến nghị phù hợp trong chương 5 để thích ứng với sự biến đổi linh hoạt của thị trường, nhằm phòng ngừa, hạn chế những rủi ro cho các NHTM.
5 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NAM
Kết luận 5.1
Bài nghiên cứu đã cung cấp những bằng chứng về các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2016. Các nhân tố tác động đến thanh khoản được tìm ra và có ý nghĩa thống kê đó là tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), chi phí vốn (COF) và tỷ lệ thất nghiệp (UNE), quy mô NH (SIZE) và lạm phát (INF) Bài nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp hồi quy như Pooled OLS, REM, FEM và các kiểm định những giả định hồi quy nhằm tìm ra mơ hình thích hợp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Mối quan hệ giữa tổng tiền gửi trên tổng tài sản và khả năng thanh khoản là mối quan hệ cùng chiều. Điều này có nghĩa là khi tiền gửi gia tăng thì khả năng thanh khoản của NH cũng tăng theo. Tuy nhiên khi lượng tiền gửi tăng quá mức thì sẽ dẫn đến việc dư thừa vốn nếu khơng tìm được đầu ra cho NH chính là các khoản cho vay.
Mối quan hệ giữa chi phí vốn và khả năng thanh khoản là mối quan hệ cùng chiều. Điều này chứng tỏ là khi chi phí vốn giảm là lượng tiền huy động giảm xuống nên thanh khoản của NH trở nên kém hơn
Quy mô NH lớn sẽ có nhiều cơ hội khai thác được các loại hình khách hàng khác nhau cũng như những sản phẩm dịch vụ khác nhau. Từ đó dễ dàng thu hút lượng khách hàng lớn hơn. Do đó mà các NH lớn thường có nguồn cung thanh khoản dồi dào
Tỷ lệ lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng tác động đến thanh khoản và nhân tố này tác động ngược chiều lên thanh khoản.
Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và thanh khoản là ngược chiều nhau. Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với nền KT đang gặp khó khăn, các DN bị phá sản hàng loạt nên mặc dù các NH thừa thanh khoản nhưng vẫn không thể đẩy vốn vào nền KT.
Những kết quả nghiên cứu tìm được đã cung cấp thêm bằng chứng về nhân tố tác động đến thanh khoản NH. Từ đó sẽ giúp các nhà quản trị NH có những định hướng phù hợp để đảm bảo an toàn cho hoạt động thanh khoản của NH. Như vậy bài nghiên cứu đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu ban đầu cũng trả lời được hai trong ba câu hỏi nghiên cứu.
Ở Việt Nam kể từ khi hệ thống NH được cải cách, các NHTM đã có những bước phát triển đáng kể cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên vẫn đề thanh khoản chưa được quan tâm một cách đ ng đắn. NH có khả năng thanh khoản tốt đồng nghĩa với khơng gặp rủi ro, sẽ có được nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp nhất. Điều này sẽ giúp NH đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Vì vậy việc nghiên cứu thanh khoản NH là vô cùng cần thiết. Đặc biệt là trong điều kiện nền KT Việt Nam hiện nay.
Một số kiến nghị 5.2
5.2.1 Đối với các nhân tố vi mô nhƣ tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, chi phí vốn và quy mơ NH quy mơ NH
Đề tài đã tìm ra mối quan hệ cùng chiều giữa quy mơ NH và thanh khoản. Do đó, khi quy mơ NH được mở rộng thì thanh khoản sẽ được cải thiện. Khi quy mô NH lớn, NH sẽ có khả năng khai thác và tận dụng lợi thế của mình để nâng cao hình ảnh, thương hiệu và uy tín của mình để thu hút khách hàng. Tuy nhiên việc tăng quy mô NH quá mức sẽ gây ra nhiều rủi ro là các nhà quản trị sẽ không quản lý được hết hệ