Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
STT Yếu tố Kỳ vọng dấu Ý nghĩa Ghi chú
1 Giá + Thuận chiểu Sự hợp lý
2 Chất lƣợng cơng trình + Thuận chiểu 3 Thƣơng hiệu + Thuận chiểu
4 Vị trí + Thuận chiểu
5 Cảnh quan xunh quanh + Thuận chiểu 6 Vệ sinh môi trƣờng + Thuận chiểu
7 Phí sinh hoạt + Thuận chiểu Sự hợp lý
8 An ninh + Thuận chiểu
H1: Yếu tố Giá hợp lý đƣợc kỳ vọng là có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là khi giá cả càng hợp lý, thì sự hài lịng của khách hàng lại càng cao và ngƣợc lại.
H2: Chất lƣợng cơng trình đƣợc kỳ vọng là có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là khi chất lƣợng cơng trình càng tốt, càng đƣợc khách hàng đánh giá cao thì mức độ hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợc lại.
H3: Thƣơng hiệu đƣợc kỳ vọng là có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là khi thƣơng hiệu của căn hộ chung cƣ càng đƣợc khách hàng đánh giá cao thì họ càng cảm thấy hài lòng hơn.
H4: Yếu tố Vị trí địa lý đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lịng của khách hàng, tức là vị trí địa lý của căn hộ chung cƣ càng thuận tiện, càng hợp lý cho các sinh hoạt hàng ngày của cƣ dân nhƣ đi làm, đƣa đón con đi học, đi siêu thị, đi chợ… sẽ đem lại sự hài lòng càng cao cho khách hàng.
H5: Yếu tố Cảnh quan xung quanh đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là cảnh quan càng đẹp, khơng khí trong lành, có nhiểu cây xanh, cơng viên thống mát, càng đƣợc khách hàng đánh giá cao thì sự hài lịng của khách hàng càng cao.
H6: Yếu tố Vệ sinh môi trƣờng đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lịng của khách hàng, tức là vệ sinh mơi trƣờng càng sạch sẽ, càng đƣợc đảm bảo thì càng làm tăng sự hài lòng của khách hàng.
H7: Yếu tố Phí sinh hoạt đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ thuận chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là khi phí sinh hoạt càng hợp lý thì càng làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng và ngƣợc lại.
H8: Yếu tố An ninh đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ cùng chiểu với sự hài lòng của khách hàng, tức là an ninh càng cao, càng đảm bảo thì càng làm tăng sự hài lòng của khách hàng.
Tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ trong nghiên cứu bao gồm: rất không hài lịng, khơng hài lịng, bình thƣờng, hài lịng và hồn tồn hài lịng.
Kế thừa thang đo từ một số nghiên cứu trƣớc đó, tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung và xây dựng nên thang đo mới nhƣ sau: