CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện với đối tượng là những khách hàng đã từng mua hàng trực tuyến. Tổng cộng có 400 bảng câu hỏi được phát ra, thu về 250 bảng, loại trừ 37 bảng khơng đạt u cầu, cịn lại 213 bảng được mã hóa và đưa vào SPSS 16.0 để phân tích. Qua kết quả thống kê mẫu nghiên cứu như sau:
- Về giới tính: số lượng khách hàng được khảo sát có giới tính nữ là 113 người chiếm tỷ lệ là 53.1%, nhiều hơn nam một chút ít, số lượng nam giới là 100 người chiếm tỷ lệ 46.9%. Như vậy, sự chênh lệch giới tính trong mẫu nghiên cứu này khơng nhiều, tính đại diện tương đối là phù hợp.
- Về trình trạng hơn nhân: trong mẫu khảo sát có 175 người độc thân chiếm tỷ lệ 82.2% và 38 người đã kết hôn chiếm tỷ lệ 17.8%. Do đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên các trường đại học nên đối tượng độc thân trong mẫu này chiếm đa số.
- Về độ tuổi: dưới 20 tuổi có 2 người (0.9%), từ 20-30 tuổi có 180 người (84.5%), từ 30-40 tuổi có 27 người (12.7%) và từ 40-50 tuổi có 4 người (1.9%). Do đối tượng khảo sát là sinh viên nên độ tuổi từ 20-30 tuổi chiếm tỷ lệ đa số. Theo nhận xét chủ quan của tác giả, đối tượng này là những người quan tâm nhiều đến công nghệ mới, các xu hướng mới của thời đại nên tỷ lệ những người khảo sát trong độ tuổi này cao sẽ tăng thêm sự tin cậy cho mẫu khảo sát.
- Về trình độ học vấn: trình độ đại học chiếm đa phần với 128 người ( tỷ lệ 60.1%), cao đẳng có 13 người (tỷ lệ 6.1%), phổ thông trung học/trung cấp có 7 người (tỷ lệ 3.3%) và trình độ trên đại học có 65 người chiếm tỷ lệ 30.5%. Đối tượng khảo sát là sinh viên nên trình độ đại học chiếm đa phần, tiếp theo là trên đại học những đối tượng này chủ yếu là bạn bè của tác giả.
83.6%, sinh viên có 14 người chiếm tỷ lệ 6.6% và cơng việc tự do có 21 người (tỷ lệ 9.9%). Do đối tượng khảo sát tập trung nhiều vào các lớp cao học năm đầu tiên, các đối tượng này đã đi làm nên tỷ lệ nhân viên văn phòng chiếm đa số trong mẫu này.
- Về thu nhập: thu nhập dưới 4 triệu có 32 người (tỷ lệ 15%), từ 4-9 triệu có 123 người (tỷ lệ 57.7%) và trên 9 triệu có 58 người chiếm 27.2%. Do đối tượng khảo sát chủ yếu là nhân viên văn phòng nên mức thu nhập từ 4-9 triệu là phù hợp với thực tế.
- Về thời gian sử dụng Internet: dưới 1 giờ có 11 người (tỷ lệ 5.2%), từ 2-5 giờ có 91 người (tỷ lệ 42.7%), từ 6-9 giờ có 66 người (tỷ lệ 31%), trên 10 giờ có 45 người ( tỷ lệ 21.1%). Do đối tượng khảo sát chủ yếu là nhân viên văn phòng và sinh viên nên các con số này là phù hợp với thực tế.
- Về tần suất mua hàng trực tuyến: 1 lần/tuần có 30 người (tỷ lệ 14.1%), 1 lần/tháng có 96 người (tỷ lệ 45.1) và 1 lần/năm có 87 người chiếm tỷ lệ 40.8%. Theo nhận định của tác giả, các con số và tỷ lệ này là phù hợp với tình hình thực tế.
- Về số lần mua hàng trực tuyến trong 3 năm qua: chỉ 1 lần có 33 người (tỷ lệ 15%), từ 2-3 lần có 49 người ( tỷ lệ 23%), từ 4-6 lần có 44 người (tỷ lệ 20.7%), từ 7-9 lần có 21 người (tỷ lệ 9.9%) và trên 10 lần có 67 người chiếm tỷ lệ 31.5%. Ta thấy rằng tỷ lệ mua hàng trên 10 lần trong 3 năm qua chiếm đa số trong mẫu khảo sát. Đây là một con số đáng mừng và có thể nói thị trường mua sắm trực tuyến tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển.
- Về thời gian tiêu tốn khi mua hàng trực tuyến: dưới 5 phút có 14 người ( tỷ lệ 6.6%), từ 5-15 phút có 53 người (tỷ lệ 24.9%), từ 16-30 phút có 75 người (tỷ lệ 35.2%), từ 31-45 phút có 34 người (tỷ lệ 16%) và trên 45 phút có 37 người chiếm 17.4%. Ta thấy rằng thời gian tiêu tốn khi mua hàng từ 16-30 phút chiếm đa số, con số này là khá hợp lý và chấp nhận được.
- Về kinh nghiệm mua hàng trực tuyến: xuất sắc có 1 người (tỷ lệ 0.5%), tốt có 56 người (tỷ lệ 26.3%), trung bình có 131 người (tỷ lệ 61.5%), kém có 25 người chiếm 11.7%. Đây chỉ là câu hỏi phụ để các khách hàng tự đánh giá kinh nghiệm mua hàng trực tuyến của mình. Muốn đánh giá chính xác hơn về kinh nghiệm mua sắm chúng ta phải có những tiêu chí và thang đo chuẩn.
Bảng 4.1. Đặc điểm m u nghiên cứu
Đặc điểm m u nghiên cứu Tần số Phần trăm % hợp lệ % tích lũy - Giới tính Nam 100 46.9 46.9 46.9 Nữ 113 53.1 53.1 100.0 - Hôn nhân Độc thân 175 82.2 82.2 82.2 Đã kết hôn 38 17.8 17.8 100.0 - Độ tuổi Dưới 20 tuổi 2 .9 .9 .9 Từ 20 đến dưới 30 tuổi 180 84.5 84.5 85.4 Từ 30 đến dưới 40 tuổi 27 12.7 12.7 98.1 Từ 40 đến dưới 50 tuổi 4 1.9 1.9 100.0 - Trình độ học vấn Đại học 128 60.1 60.1 60.1 Cao đẳng 13 6.1 6.1 66.2
Trung học phổ thông trung cấp 7 3.3 3.3 69.5
Trên đại học 65 30.5 30.5 100.0
- Trình độ chun mơn
Nhân viên văn phịng 178 83.6 83.6 83.6
Sinh viên 14 6.6 6.6 90.1 Công việc tự do 21 9.9 9.9 100.0 - Thu nhập Dưới 4 triệu 32 15.0 15.0 15.0 Từ 4-9 triệu 123 57.7 57.7 72.8 Trên 9 triệu 58 27.2 27.2 100.0
- Thời gian sử dụng Internet
Dưới 1 giờ 11 5.2 5.2 5.2
Từ 2-5 giờ 91 42.7 42.7 47.9
Từ 6-9 giờ 66 31.0 31.0 78.9
Trên 10 giờ 45 21.1 21.1 100.0
- Tần suất mua hàng trực tuyến
1 lần/tuần 30 14.1 14.1 14.1
1 lần/tháng 96 45.1 45.1 59.2
1 lần/năm 87 40.8 40.8 100.0
- Số lần mua hàng trực tuyến trong 3 năm qua
Chỉ 1 lần 32 15.0 15.0 15.0
Từ 2 đến 3 lần 49 23.0 23.0 38.0
Từ 4 đến 6 lần 44 20.7 20.7 58.7
Từ 7 đến 9 lần 21 9.9 9.9 68.5
Trên 10 lần 67 31.5 31.5 100.0
- Thời gian tiêu tốn khi mua hàng trực tuyến
Dưới 5 phút 14 6.6 6.6 6.6
Từ 5-15 phút 53 24.9 24.9 31.5
Từ 16-30 phút 75 35.2 35.2 66.7
Từ 31-45 phút 34 16.0 16.0 82.6
Trên 45 phút 37 17.4 17.4 100.0
- Kinh nghiệm mua hàng trực tuyến
Tốt 57 26.8 26.8 26.8
Trung bình 131 61.5 61.5 88.3