Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hệ thống CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

ICT01 13.07 1.793 0.758 0.728 ICT02 13.10 1.994 0.554 0.818 ICT03 13.18 1.897 0.601 0.798 ICT04 13.17 1.724 0.686 0.759 Cronbach’s Alpha = 0.823 Nguồn: Kết quả xử lý từ phần mềm SPSS 22

Cuối cùng, thang đo các biến quan sát đo lường yếu tố hệ thống cơng nghệ thơng tin có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,823. Trong đó, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và thỏa điều kiện phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Như vậy, kết quả kiểm định cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha đều thỏa mãn, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Như đã trình bày ở phần trên, phân tích nhân tố khám phá EFA là phương pháp thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, vì vậy, phương pháp khơng phân biệt biến phụ thuộc và biến độc lập mà dựa vào mối quan hệ giữa các biến với nhau. Vì vậy, tác giả phân tích cùng lúc

tất cả các biến quan sát đo lường các yếu tố. Kết quả phân tích nhân tố được trình bày vắn tắt ở bẳng dưới đây4:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)