Tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn, sở hữu nhà quản trị và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp , bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam 2008 2015 (Trang 25 - 26)

CHƢƠNG 3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT

3.1. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

3.1.1 Tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

3.1. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

Việc mâu thuẫn lợi ích giửa các chủ sở hữu công ty, các cổ đông nắm giữ cổ phiếu, các nhà quản trị dựa trên việc kiểm sốt và lợi nhuận cổ phiếu được trình bày trong các lý thuyết (Berle, Means, 1932; Jensen, Meckling, 1976; Shleifer, Vishny, 1986). Mặc dù có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về sự ảnh hưởng của sở hữu đối với hoạt động doanh nghiệp (Morck, 1988; McConnell, Servaes, 1990; Himmelberg, 1999), nhưng mối quan hệ về cấu trúc chủ sở hữu và cấu trúc vốn vẫn chưa được khám phá hết. Các cuộc khảo sát của Harris and Raviv (1991) and Myers (2001) cho thấy được có sự tác động của cấu trúc vốn đến hoạt động doanh nghiệp. Mahrt- Smith, 2005 cho rằng có sự tác động lẫn nhau của cấu trúc vốn, chủ sỡ hữu đối với giá trị của doanh nghiệp. Tuy nghiên theo ( Morck et al., 1988) các mối quan hệ này là khơng thể tiên đốn được 1 cách rõ ràng và các bằng chứng thực nghiệm thì lại cho ra kết quả mâu thuẫn. Các mâu thuẫn này phát sinh từ thực nghiệm khi phải đối mặt với các thước đo trực tiếp về mức độ chi phí đại diện mà khơng bị nhầm lẫn bởi các loại chi phí kiểm sốt khác (Berger and Bonaccorsi di Patti, 2006). Trong phần còn lại của phần này tác giả tổng kết ngắn gọn các tài liệu trong lĩnh vực này tập trung vào các giả thuyết quan trọng của nghiên cứu.

3.1.1 Tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. nghiệp.

Lý thuyết chi phí đại diện được dựa trên ý tưởng lợi ích của các nhà sáng lập và các cổ đông là khác nhau. Trong các báo cáo nghiên cứu Jensen and Meckling (1976) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chi phí đại diện gia tăng khi có sự chia tách của việc sở hữu và quản trị doanh nghiệp khi mà các nhà quản trị có xu hướng tối đa hóa lợi ích của họ hơn là việc gia tăng giá trị doanh nghiệp. Những xung đột này có thể xảy ra trong trường hợp các nhà quản lý có khuynh hướng tìm kiếm mức rủi ro cao hơn trong các chiến lược đầu tư. Điều này được nêu trong Jensen (1986) trong “Lý thuyết dòng tiền tự do ( free cash flow theory)” “ Vấn đề là làm thế

nào để thúc đẩy các nhà quản trị giải ngân tiền mặt hơn là việc đầu tư làm tăng chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn, sở hữu nhà quản trị và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp , bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam 2008 2015 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)