Tác động của hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đối với cấu trúc vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn, sở hữu nhà quản trị và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp , bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam 2008 2015 (Trang 26 - 27)

CHƢƠNG 3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT

3.1. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

3.1.2. Tác động của hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đối với cấu trúc vốn

là 1 công cụ để quản lý các rủi ro trong thanh khoản (Grossman and Hart, 1982) hoặc là sức ép để các nhà quản lý tạo ra dòng tiền để trả nợ về sau (Jensen, 1986). Điều này làm cho các tỉ số nợ có ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp.

Chi phí đại diện cũng có thể tồn tại qua các xung đột giữa nợ và vốn của các nhà đầu tư. Những mâu thuẫn nảy sinh khi có nguy cơ vỡ nợ. Nguy cơ vỡ nợ có thể tạo ra những thứ mà theo Myers (1977) cho rằng đó là "đầu tư chưa đủ " hoặc "vấn đề nợ quá nhiều". Trong trường hợp này, nợ sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của cơng ty.

Dựa trên Myers (1977) và Jensen (1986), Stulz (1990) phát triển một mơ hình trong đó các cơng cụ nợ được sử dụng để làm giảm bớt các vấn đề đầu tư quá mức, nhưng lại làm trầm trọng thêm vấn đề thiếu đầu tư. Mơ hình này dự đốn rằng nợ có thể gây ra cả kết quả tích cực và tiêu cực đối với kết quả hoạt động của công ty và cả hai tác động đều hiện hữu sẵn trong 1 doanh nghiệp. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này dự báo rằng đòn bẩy sẽ gây nên tác động tiêu cực.

Giả thiết H1: Địn bẩy càng cao, sẽ làm giảm chi phí đại diện và qua đó

làm cải thiện tình hình hoạt động doanh nghiệp.

3.1.2. Tác động của hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đối với cấu trúc vốn. vốn.

Nhưng hiệu quả của doanh nghiệp cũng có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cấu trúc vốn. Berger và Bonaccorsi di Patti (2006) cho rằng các doanh nghiệp hiệu quả hơn có nhiều khả năng kiếm được lợi nhuận cao hơn và lợi nhuận cao hơn này có thể đóng vai trị giảm thiểu được rủi ro danh mục vì thế các doanh nghiệp này có xu hướng thích nợ nhiều hơn là vốn sở hữu trong cơ cấu vốn. Do đó dựa trên H2a “Giả thuyết hiệu quả- rủi ro” các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì lựa chọn tỉ số địn bẩy cao hơn bởi vì lợi nhuận mong đợi sẽ cao hơn chi phí phá sản và kiệt

đánh đổi cơ cấu vốn, theo đó sự khác nhau về hiệu quả , cho phép các công ty điều chỉnh cấu trúc vốn tối ưu của họ theo nhiều hướng khác nhau.

Cũng có thể các cơng ty mong muốn duy trì tỷ lệ hiệu quả cao trong tương lai sẽ chọn tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu thấp hơn nhằm mục đích bảo vệ các sản phẩm phái sinh khỏi sự đe dọa từ việc khơng có khả năng thanh khoản (Demsetz, 1973, Berger, Bonaccorsi di Patti, 2006). Như vậy. việc tăng vốn sở hữu gây nên tác động đến thu nhập. Dựa trên H2b “Giả thuyết độc quyền kinh doanh “, các doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn, sở hữu nhà quản trị và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp , bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam 2008 2015 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)