cực đến khả năng vay tín dụng chính thức của hộ, biến này có hệ số tác động biên dy/dx là – 0,155, điều này có nghĩa là khi cố định các yếu tố khác, nếu số hộ có chủ hộ là nam tăng lên 1 thì khả năng vay tín dụng chính thức của hộ sẽ giảm đi 15,5%. Như vậy, trong điều kiện mẫu khảo sát của nghiên cứu này, chủ hộ là nữ lại có khả năng quyết định vay tín dụng chính thức hơn những chủ hộ là nam, điều này cho thấy, phụ nữ hiện nay rất chịu khó tìm hiểu thơng tin về tín dụng nhằm phục vụ cho lợi ích gia đình khơng thua gì nam giới, họ thấy được vai trị của nguồn vốn tín dụng và quyết định vay vốn để phục vụ cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, cải hiện cuộc sống gia đình.
Tóm lại, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại huyện Phú Tân, tỉnh Đồng Nai bao gồm 4 yếu tố: giới tính, quan hệ xã hội, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và thu nhập trung bình của hộ. Trong đó, giới tính có mối tương quan nghịch chiều đến khả năng vay tín dụng chính thức. Các các yếu tố quan hệ xã hội, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và thu nhập có mối tương quan thuận với khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ.
4.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI TẠI HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI
4.6.1 Mô tả các biến trong mơ hình hồi quy đa biến
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Tác giả thực hiện kiểm sốt mẫu và lọc ra 126 hộ có vay vốn tín dụng chính thức tương ứng với số tiền vay cụ thể của từng hộ. Mơ hình hồi quy đa biến được ước lượng đối với những hộ vay tín dụng chính thức nhằm giảm bớt sai lệch về thơng tin do những hộ khơng vay chính thức gây ra.
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai được mô tả ở Bảng 4.11.
Bảng 4.11: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy đa biến
Tên biến Diễn giải Trung
bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
tongvonvay Tổng số tiền vay (triệu đồng) 65,06 66,01 17 490 Tuoi Tuổi chủ hộ (số tuổi) 54,01 12,03 27 83 sonhankhau Số người/hộ 4,74 1,95 1 12 Hocvan Trình độ học vấn (số năm đi học) 7,24 2,80 0 16 Qhxh Quan hệ xã hội (có =1, khơng = 0) 0,65 0,47 0 1 Mucdich Mục đích vay tín dụng (sxnn = 1, khác = 0) 0,54 0,49 0 1 Dtdnn Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (ha) 1,83 1,55 0,2 8 Thunhap Thu nhập trung bình hộ/năm (triệu đồng) 199,52 111,62 16 600
Số quan sát 126
Ghi chú: sxnn là sản xuất nông nghiệp
Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu khảo sát 200 nông hộ tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, 2017
4.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Phú, tỉnh Đồng Nai
Để xác định mối liên hệ giữa các yếu tố đến lượng vốn vay của nơng hộ, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để ước lượng. Các biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu bao gồm: tuổi của chủ hộ (Tuoi), số nhân khẩu của hộ (sonhankhau), trình độ học vấn (hocvan), quan hệ xã hội (qhxh), mục đích (muchdich), diện tích đất nơng nghiệp (dtdnn) và thu nhập của hộ (thunhap). Kết quả ước lượng mơ hình thể hiện ở Bảng 4.12 sau đây.
Bảng 4.12: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy đa biến
Tên biến Diễn giải Hệ số trị P Giá chuẩn Sai số
Tuoi Tuổi chủ hộ (số tuổi) -0,290 0,360 0,315 sonhankhau Số người/hộ 5,033** 0,032 2,325 Hocvan Trình độ học vấn (số năm đi học) 1,106 0,424 1,378 Qhxh Quan hệ xã hội (có =1, khơng = 0) -10,196 0,272 9,231 mucdich Mục đích vay tín dụng (sxnn = 1, khác = 0) 19,817** 0,015 8,055 Dtdnn Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (ha) 28,747*** 0,000 2,669
Thunhap Thu nhập trung bình hộ/năm (triệu đồng) -0,089** 0,050 0,004 Hệ số chặn 9,861 0,678 23,704 Hệ số R2
(%) 64,64
Tổng số quan sát 126
Ghi chú: **; *** tương ứng với các mức ý nghĩa 5% và 1%.
Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu khảo sát 126 hộ gia đình tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai, 2017
Để đảm bảo mơ hình được sử dụng là phù hợp, các kiểm định đa công tuyến và phương sai sai số thay đổi được thực hiện. Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy, hệ số VIF là 1,4 < 5, do đó khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Bên cạnh đó, kiểm định Breusch-Pagan cho thấy, giá trị kiểm định chi2(1) = 189,68 và Prob > chi2 = 0,000 < 1%, do đó ta bác bỏ giả thiết H0, tức là khơng có xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy đa biến cho thấy, F(7, 118) = 30,81 và Prob > F là 0,000, điều đó có nghĩa là mơ hình hồi quy có ý nghĩa ở mức 1%. Bên cạnh đó, hệ số R2
là 64,64% có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 64,64% lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, số phần trăm cịn lại do các yếu tố khác ngồi mơ hình nghiên cứu.
Kết quả ước lượng ở Bảng 4.12 cho thấy, trong 7 biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu có 4 biến tác động có ý nghĩa thống kê đến lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ, các biến bao gồm: số nhân khẩu, mục đích vay vốn, diện tích đất nơng nghiệp và thu nhập bình qn trên năm của hộ. Hầu hết các biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, chỉ có biến diện tích đất nơng nghiệp có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Trong các yếu tố nêu trên, biến thu nhập tác động nghịch chiều đến lượng vốn vay, các yếu tố còn lại tác động cùng chiều đến lượng vốn vay. Mức độ tác động của các biến cụ thể như sau:
Biến diện tích đất nơng nghiệp có hệ số tác động lớn nhất (β =28,74), điều này có nghĩa là khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu diện tích đất nơng nghiệp của hộ tăng lên 1 ha thì lượng vốn vay của hộ có khả năng tăng lên 28,74 triệu đồng. Như vậy, những hộ có càng nhiều diện tích đất nơng nghiệp thì sẽ có nhu cầu vay với số tiền nhiều hơn để phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Biến mục đích vay vốn có hệ số tác động β =19,817, tức là khi cố định các yếu tố khác, nếu số hộ vay cho mục đích sản xuất nơng nghiệp tăng lên 1 thì lượng vốn vay của hộ sẽ tăng lên 19,817 triệu đồng. Như vậy, khi xác định mục đích vay vốn là để phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp thì hộ sẽ tự tin vay nhiều hơn vì khả năng sinh lợi có thể sẽ an tồn cho việc trả nợ vay hơn là những hộ vay cho mục đích khác như là tiêu dùng, xây dựng nhà nước, chăm sóc sức khỏe, v.v.
Tiếp theo, biến số nhân khẩu có hệ số tác động β =5,033, điều này cho thấy rằng khi các yếu khác không thay đổi, nếu số nhân khẩu của hộ tăng lên 1 người thì lượng vốn vay của hộ sẽ tăng lên 5,033 triệu đồng. Như vậy, khi hộ có số nhân khẩu càng đơng thì sẽ có nhu cầu lượng vốn vay càng nhiều, họ muốn sử dụng lao động của gia đình trong quá trình đầu tư sản xuất nông nghiệp với mong muốn mang lại hiệu quả sản xuất cao.
Tuy nhiên, biến thu nhập có hệ số tác động β = -0,089, điều này có nghĩa là khi cố định các yếu tố khác, nếu thu nhập của hộ tăng lên 1 triệu đồng/năm thì lượng vốn vay của hộ sẽ giảm đi 0,089 triệu đồng. Kết quả này cho thấy, nông hộ sản xuất nông nghiệp thường an phận và cầu tồn, một khi đã có thu nhập khá, đời sống được cải thiện thì họ sẽ hạn chế vay vốn và sẽ tiếp tục sản xuất bằng nguồn vốn tự có của mình.
Tóm lại, kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của 126 hộ trong mẫu khảo sát cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: số nhân khẩu, mục đích vay, diện tích đất nơng nghiệp và thu nhập bình qn của hộ. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là yếu tố tác động mạnh nhất đến lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ, trong khi thu nhập có mối tương quan nghịch chiều đến lượng vốn vay của hộ.
Dựa trên kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Binary Logistic và mơ hình hịi quy đa biến trên đây, tác giả đề xuất một số giải pháp, hàm ý chính sách nhằm góp phần nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cho nơng hộ ở huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
4.7 HÀM Ý CHÍNH SÁCH GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO NƠNG HỘ HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI
Để đưa ra được các hàm ý chính sách giúp nâng cao được khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, nghiên cứu vào kết quả phân tích mơ hình hồi qui Binary logistic. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa các hàm ý chính sách sau giúp cho nơng hộ trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức tốt hơn. Một số hàm ý chính sách cụ thể như sau:
Đối với yếu tố Giới tính các chủ hộ là nữ giới nên chủ động đi vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích. Khi chủ hộ là nữ giới đi vay sẽ dễ dàng được các cán bộ tín dụng hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình làm thủ tục vay. Khơng bị khó khăn và tốn kém chi phí trong q trình đi vay, từ đó khơng mất nhiều thời gian, giảm chi phí vay vốn, giúp giảm chi phí sử dụng vốn. Vì vậy, khi nữ chủ hộ đi vay sẽ dễ dàng tiếp cận tín dụng tốt hơn. Bên cạnh đó, khuyến khích chủ hộ là nam giới đi tham gia vay vốn, do nữ đi vay sẽ có một số hạn chế như không nắm rõ hết các quy trình cũng như những hướng dẫn của cán bộ. Thêm vào đó, nếu chủ hộ là nam giới cần phải phát huy vai trị trụ cột trong gia đình và phát huy tinh thần ngoại giao tốt với địa phương cũng như cán bộ tín dụng. Nam giới khi có mối QHXH tốt thì dễ dàng tiếp cận TDCT tốt hơn. Vì vậy, nếu chủ hộ là nữ cố gắng nâng cao trình độ học vấn để hiểu được các quy trình tín dụng một cách dễ dàng. Đồng thời sử dụng vốn vay cho đúng mục đích để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, từ đó giúp thu hồi vốn nhanh, có lợi nhuận và đảm bảo khả năng trả nợ tốt, dẫn đến nâng cao uy tín đối với tổ chức tín dụng, nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn.
Đối với yếu tố Quan hệ xã hội (QHXH) tác động khá nhiều đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn huyện Tân Phú. Do đó, các chủ hộ cần phải tạo dựng được quan hệ tốt với địa phương và các cán bộ tín dụng để mối quan hệ càng rộng hơn và càng tốt hơn, thực hiện giao lưu mạnh hơn để thiết lập được mối quan hệ tốt hơn, có nghĩa là cần phải xác định được mục tiêu và đối
tượng cần tạo mối quan hệ. Từ đó, QHXH có thể giúp được cho hộ nông dân tạo dựng quan hệ với cán bộ tín dụng tốt hơn. Trên cơ sở đó, các chủ hộ nơng dân ngoại giao tốt là tiền đề cho hộ nông dân phát triển mối quan hệ chặt chẽ hơn. Vì vậy, để làm tốt điều đó thì chủ hộ cần phải thường xun trao dồi kiến thức, học hỏi nhiều hơn để có được cách giao tiếp tốt hơn, có trình độ càng cao cách thức cũng như cách ngoại giao của chủ hộ càng tốt sẽ giúp được nhiều trong việc thiết lập mối quan hệ. Qua đó, mối QHXH tốt có thể giúp cho hộ nơng dân tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức tốt hơn.
Khi diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng dẫn đến khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức (TDCT) tăng, nguyên nhân do nhu cầu vay vốn cao phục vụ cho sản xuất và đảm bảo được tài sản thế chấp là đất sản xuất. Vì thế, các nơng hộ sản xuất nơng nghiệp có thể sử dụng lợi thế đó để làm điều kiện đảm bảo khi đi vay. Thêm vào đó, các nông hộ sản xuất nông nghiệp hạn chế tăng diện tích đất sản xuất với điều kiện thuê mướn khi khơng đảm bảo được nguồn lao động gia đình, vì khi đó các hộ sẽ phải th lao động dẫn đến chi phí tăng, sản xuất khơng hiệu quả ảnh hưởng đến việc trả nợ vay. Từ đó, các nơng hộ sẽ khó để tiếp cận được nguồn vốn tốt cho vụ sản xuất tiếp theo. Do đó, các nông hộ sản xuất nông nghiệp cần tăng diện tích sản xuất khi đảm bảo được lượng lao động nhà, sản xuất theo định hướng và quy hoạch tổng thể của vùng, địa phương, nhằm đem lại hiệu quả cao và giảm rủi ro trong sản xuất. Từ đó, các nơng hộ nâng cao hiệu quả trong sản xuất, cải thiện thu nhập, dẫn đến dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn tốt từ các tổ chức TDCT.
Thêm vào đó, đối với yếu tố Thu nhập càng cao thì khả năng tiếp cận TDCT càng tốt. Như vậy, các nơng hộ cần phải nâng cao trình độ để tiếp cận tốt các khoa học hiện đại, để ứng dụng tốt trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất, sản xuất theo quy hoạch của vùng, địa phương, nhằm tránh những rủi ro sau khi thu hoạch, từ đó giúp nâng cao hiệu quả trong sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ. Mặt khác, khi các nông hộ làm tốt quy trình sản xuất, nâng hiệu quả sản xuất và thu nhập, chứng tỏ các nông hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả. Vì vậy, khi thu nhập của nơng hộ tăng góp phần tốt cho việc trả nợ vay tốt, từ đó khơng bị
nợ xấu và giúp nâng cao uy tín đối với tổ chức tín dụng, giúp nâng cao được khả năng tiếp cận TDCT tốt hơn. Ngồi ra, các nơng hộ cần khai thác tối đa các nguồn sản xuất có thể đem lại thu nhập cho nông hộ, đồng thời các thành viên trong gia đình cần tạo thêm nhiều nguồn thu nhập khác giúp cho thu nhập của nông hộ được tăng lên nhiều hơn.
Tóm lại, chương 4 giới thiệu tổng quan về huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện. Bên cạnh đó, chương này cũng phân tích thực trạng vay tín dụng của hộ nơng dân huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai qua 3 năm (2014 - 2016), mô tả mẫu khảo sát và phân tích đầy đủ các thông tin từ mẫu khảo sát. Đồng thời, phân tích mơ hình hịi quy Binary logistic và hồi quy đa biến để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nơng dân trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Nhìn chung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, cho phép bố trí đa dạng hóa cây trồng, vật ni. Đồng thời, có nhiều thuận lợi trong việc thu hoạch, phơi sấy, bảo quản sản phẩm, giảm tỷ lệ thất thốt. Tuy nhiên, tình trạng thiếu nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong mùa khô và lũ lụt trong mùa mưa ảnh hưởng rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của Huyện. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 100,63% KH so cùng kỳ, trong đó nơng nghiệp đạt