4.2.4 Đánh giá chung về tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
4.2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế
Nhìn chung, hệ thống tín dụng chính thức tại huyện Gị Quao cịn ít về số lƣợng, cơ sở vật chất còn khiêm tốn trong khi nhu cầu về nguồn vốn cho sản xuất của ngƣời dân là rất cao, chỉ với 2 ngân hàng và 4 QTDND thì mới đáp ứng một phần nhỏ nguồn vốn để ngƣời dân vay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng. Tín dụng chính thức phục vụ nơng hộ chủ yếu tập trung lĩnh vực chi phí sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản. Mạng lƣới tín dụng chính thức chủ yếu tập trung ở trung tâm huyện, ở các xã hầu nhƣ rất ít, do đó số vốn tín dụng khó đáp ứng đủ nhu cầu của nơng hộ.
còn nhiều hạn chế, vẫn cịn nhiều nơng hộ chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn tín dụng chính thức (UBND huyện Gị Quao, 2016).
Về phía ngƣời dân vẫn cịn tâm lý e ngại khi vay vốn tại ngân hàng, thói quen dựa vào bạn bè, ngƣời thân trong gia đình để vay mƣợn. Ngồi ra, năng lực tiếp cận tín dụng chính thức cịn hạn chế thể hiện ở trình độ dân trí thấp, tầm nhìn hạn hẹp và khơng đủ năng lực lập phƣơng án vay vốn, kế hoạch sản xuất, kinh doanh; việc tính tốn hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào tập quán, kinh nghiệm, thiếu sổ sách ghi chép; khơng có các phƣơng thức quản lý và sử dụng vốn hiệu quả (Ngân hàng NNo&PTNT Gị Quao, 2016).
Về phía các ngân hàng, thủ tục cho vay đối với nông hộ trong những năm qua đã đƣợc giảm bớt, tuy nhiên, do quy định về quản trị rủi ro thì thủ tục cho vay vẫn cịn khá chặt chẽ và thiếu tính linh hoạt, chƣa tính đến đặc thù sản xuất nơng nghiệp nên nhiều trƣờng hợp nông hộ không vay đƣợc do vƣớng mắc thủ tục (hộ khẩu, tài sản bảo đảm, thiếu chứng từ sử dụng vốn vay).
NHNNo&PTNT chủ yếu dựa trên diện tích canh tác để xác định số tiền cho vay đối với nơng hộ (trung bình là 7 triệu đồng/1.000m2
đất canh tác) mà chƣa tính đến nhu cầu vay vốn thực sự của ngƣời dân và đặc điểm của ngành nghề (ví dụ ni tơm thƣờng địi hỏi nhiều vốn hơn so với trồng lúa, rau màu), dẫn đến số tiền cho vay chƣa đủ để sản xuất kinh doanh (UBND huyện Gò Quao, 2016).
Năng lực cán bộ các hội, đồn thể cịn hạn chế. Chỉ có thể hỗ trợ vay vốn nhƣng không hỗ trợ đƣợc việc lập kế hoạch sinh kế bền vững, không hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý và sử dụng vốn. Chƣa tạo đƣợc sự liên kết giữa ngân hàng và các đơn vị cung ứng các dịch vụ công khác nhƣ: Khuyến nông, khuyến ngƣ; tƣ vấn thị trƣờng; trợ giúp pháp lý để hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận và sử dụng vốn (UBND huyện Gò Quao, 2016).