5.2.1 Những hàm ý giúp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức cho nơng hộ tại huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang. thức cho nơng hộ tại huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang.
Đối với yếu tố Giới tính các chủ hộ là nam giới nên chủ động đi vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích. Khi chủ hộ là nam giới đi vay sẽ dễ dàng nắm các đƣợc các quy trình tín dụng do cán bộ tín dụng hƣớng dẫn, từ đó khơng mất nhiều thời gian, giảm chi phí vay vốn, giúp giảm chi phí sử dụng vốn. Vì vậy, khi nam chủ hộ đi vay sẽ dễ dàng tiếp cận tín dụng tốt hơn. Bên cạnh đó, tránh tình trạng nữ giới đi tham gia vay vốn, do nữ đi vay sẽ khơng nắm rõ hết các quy trình cũng nhƣ những hƣớng dẫn của cán bộ. Trong trƣờng hợp chủ hộ chỉ là nữ thì các cán bộ tín dụng cố gắng hƣớng dẫn chi tiết, hỗ trợ nhiệt tình trong mọi vấn đề có liên quan đến vay vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, nếu chủ hộ là nữ cố gắng nâng cao trình độ học vấn để hiểu đƣợc các quy trình tín dụng một cách dễ dàng. Đồng thời sử dụng vốn vay cho đúng mục đích để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, từ đó giúp thu hồi vốn nhanh, có lợi nhuận và đảm bảo khả năng trả nợ tốt, dẫn đến nâng cao uy tin đối với tổ chức tín dụng, nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn.
Đối với yếu tố Tham gia hiệp hội các chủ hộ cố gắng tham gia các hiệp hội, đoàn thể tại địa phƣơng, nhằm học hỏi đƣợc nhiều điều hay, gớp phần nâng cao trình độ hiểu biết về các kiến thức xã hội, trao đổi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong
cuộc sống và sản xuất, từ đó giúp đƣợc nhiều lợi ích trong sản xuất nơng nghiệp tại địa phƣơng. Đồng thời, khi tham nông hộ gia hiệp hội giúp cho đời sống dân trí đƣợc cải thiện tốt hơn, vì vậy khi vay vốn cũng dễ dàng nắm bắt tốt các quy trình, quy định của ngân hàng, sử dụng vốn vay đúng mục đích hơn và đem lại hiệu quả cao trong sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập. Vì vậy, các nơng hộ khi tham gia nhiều các hiệp hội, đồn thể giúp cho nơng hộ nâng cao đƣợc khả năng tiếp cận vốn TDCT một cách dễ dàng hơn khi có nhu cầu vốn cho sản xuất nơng nghiệp.
Khi diện tích đất sản xuất tăng dẫn đến khả năng tiếp cận TDCT tăng, nguyên nhân do nhu cầu vay vốn cao phục vụ cho sản xuất và đảm bảo đƣợc tài sản thế chấp là đất sản xuất. Vì thế, các nơng hộ sản xuất nơng nghiệp có thể sử dụng lợi thế đó để làm điều kiện đảm bảo khi đi vay. Thêm vào đó, các nơng hộ sản xuất nông nghiệp hạn chế tăng diện tích đất sản xuất với điều thuê mƣớn khi khơng đảm bảo đƣợc nguồn lao động gia đình, vì khi đó các hộ sẽ phải thuê lao động dẫn đến chi phí tăng, sản xuất khơng hiệu quả ảnh hƣởng đến việc trả nợ vay. Từ đó, các nơng hộ sẽ khó để tiếp cận đƣợc nguồn vốn tốt cho vụ sản xuất tiếp theo. Do đó, các nơng hộ sản xuất nơng nghiệp cần tăng diện tích sản xuất khi đảm bảo đƣợc lƣợng lao động nhà, sản xuất theo định hƣớng và quy hoạch tổng thể của vùng, địa phƣơng, nhằm đem lại hiệu quả cao và giảm rủi ro trong sản xuất. Từ đó, các nơng hộ nâng cao hiệu quả trong sản xuất, cải thiện thu nhập, dẫn đến dễ dàng tiếp cận đƣợc nguồn vốn tốt từ các tổ chức TDCT.
Đối với yếu tố Trình độ học vấn: các nơng hộ cần nâng cao trình độ học vấn, nhằm theo kịp với tốc độ phát triển khoa học công nghệ hiện đại, để ứng dụng vào sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn. Vì vậy, các nơng hộ cần thƣờng xuyên nâng cao khả năng học tập, tham gia các lớp học văn hóa, các buổi tập huấn của các tổ chức chuyên ngành hay chính quyền địa phƣơng về hỗ trợ tƣ vấn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Bên cạnh đó, khuyến khích các thành viên trong gia đình đặc biệt là các đối tƣợng trong độ tuổi đi học cố gắng học thật tốt, nhằm nâng cao khả năng về kiến thức áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất. Ngoài ra, các chủ hộ cần thƣờng xuyên học hỏi kinh nghiệm của những nơng hộ sản xuất có hiệu
quả và kinh nghiệm của các nhà khoa học, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất, phát triển đƣợc kinh tế của hộ, từ đó đảm bảo đƣợc khả năng tài chính của hộ, dẫn đến khả năng tiếp cận đƣợc TDCT tốt hơn khi có nhu cầu vay vốn tại các tổ chức TDCT.
Thêm vào đó, đối với yếu tố Thu nhập càng cao thì khả năng tiếp cận TDCT càng tốt. Nhƣ vậy, các nông hộ cần phải nâng cao trình độ để tiếp cận tốt các khoa học hiện đại, để ứng dụng tốt trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất, sản xuất theo quy hoạch của vùng, địa phƣơng, nhằm tránh những rủi ro sau khi thu hoạch, từ đó giúp nâng cao hiệu quả trong sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ. Mặt khác, khi các nông hộ làm tốt quy trình sản xuất, nâng hiệu quả sản xuất và thu nhập, chứng tỏ các nông hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả. Vì vậy, khi thu nhập của nơng hộ tăng góp phần tốt cho việc trả nợ vay tốt, từ đó khơng bị nợ xấu và giúp nâng cao uy tín đối với tổ chức tín dụng, giúp nâng cao đƣợc khả năng tiếp cận TDCT tốt hơn. Ngồi ra, các nơng hộ cần khai thác tối đa các nguồn sản xuất có thể đem lại thu nhập cho nơng hộ, đồng thời các thành viên trong gia đình cần tạo thêm nhiều nguồn thu nhập khác giúp cho thu nhập của nông hộ đƣợc tăng lên nhiều hơn.
5.2.2 Kiến nghị những chính sách với Nhà nƣớc
- Nhà nƣớc cần hỗ trợ nhiều về yếu tố đầu ra cho sản phẩm nơng nghiệp, thúc đẩy xúc tiến thƣơng mại, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của nông hộ. Qua đó, ngƣời nơng dân sẽ đƣợc bán sản phẩm với mức giá cao hơn, lợi nhuận đem lại cao hơn giúp cho đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện tốt hơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.
- Cần có chính sách quy hoạch một cách tổng thể về việc sản xuất nông nghiệp theo vùng, địa bàn, kỹ thuật, chủng loại và mùa vụ hợp lý, nhằm có đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định giúp cho các công ty xuất nhập khẩu đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liều đầu vào. Đồng thời, các nông hộ tại huyện Gị Quao bán đƣợc giá tốt hơn, tránh đƣợc tình trạng mất mùa đƣợc giá và trúng mùa mất giá. Nhƣ vậy, các
nông hộ sản xuất nông nghiệp sẽ ổn định đƣợc đầu ra sản phẩm, giá bán tốt hơn nâng cao giá trị thặng dƣ trong sản xuất nơng nghiệp.
- Chính phủ cần có các chính sách cũng nhƣ chỉ đạo địa phƣơng quyết liệt hơn trong vấn đề hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp tại địa bàn, vùng nguyên liệu sản xuất sản phẩm nông nghiệp cho các công ty xuất khẩu. Đặc biệt là các chính sách về tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật, tạo điều kiện về môi trƣờng sản xuất và hỗ trợ về đầu ra sản phẩm nông nghiệp cho ngƣời nông dân.
- Cần có các gói tín dụng đặc biệt dành cho nơng hộ sản xuất nơng nghiệp nhƣ chính sách hỗ trợ lãi suất cho các nơng hộ tại tỉnh Kiên Giang, nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, cung cấp nguồn vốn kịp thời và đầy đủ phục vụ tốt quá trình sản xuất, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của các nông hộ.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Trung Ƣơng và địa phƣơng cần chỉ đạo các ngân hàng thƣơng mại trong địa bàn các nông hộ thuộc vùng trọng điểm của sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho ngƣời dân vay vốn với lãi suất hỗ trợ theo sự chỉ đạo của Chính phủ. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện việc kiểm tra đôn đốc các ngân hàng thƣơng mại phải thực hiện đúng các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về việc hỗ trợ ngƣời nông dân sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
5.2.3 Kiến nghị những chính sách đối với chính quyền địa phƣơng
- Hỗ trợ về các lớp tập huấn kỹ thuật cho các nông hộ sản xuất nông nghiệp trong địa bàn huyện Gò Quao, nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất. Quan tâm nhiều hơn về việc sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân, kiểm tra kỹ các yếu tố về điều kiện môi trƣờng sản xuất, để hạn chế những rũi ro do yếu tố môi trƣờng, giúp cho các nông hộ sản xuất nông nghiệp đạt sản lƣợng và tránh thiệt hại tối đa.
- Vận động ngƣời dân nói chung và các nông hộ sản xuất nơng nghiệp nói riêng phải cố gắng tham gia các lớp học văn hóa và các lớp tập huấn kỹ thuật, giúp cải thiện trình độ văn hóa và kỹ thuật, để tiếp cận tốt các khoa học kỹ thuật và phƣơng tiện sản xuất hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Hỗ trợ nhiều hơn về chính sách vay vốn đối với nông hộ sản xuất nông nghiệp để đƣợc hƣỡng mức lãi suất ƣu đãi, giúp ngƣời nông dân sản xuất với chi phí thấp nhất có thể, góp phần nâng cao lợi nhuận cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
- Chỉ đạo ngân hàng Chính sách xã hội và ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn trên địa bàn, hỗ trợ cho nông hộ về việc vay vốn đƣợc thuận lợi hơn, thủ tục vay đƣợc dễ dàng hơn, lãi suât ƣu đãi hơn, đồng thời hƣớng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích và hiểu quả hơn. Bên cạnh đó, hƣớng dẫn các nơng hộ về việc tiếp cận các lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp do các cơ quan chuyên môn phụ trách.
- Quy hoạch vùng sản xuất cụ thể cho từng loại giống, điều kiện nguồn nƣớc sản xuất đảm bảo phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân. Định hƣớng đầu ra tốt cho ngƣời dân, tránh tình trạng bị thƣơng láy ép giá ảnh hƣởng đến thu nhập cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện.
5.2.4 Đối với tổ chức tín dụng
Cần kiểm tra chặt chẽ các nơng hộ sản xuất nơng nghiệp về mục đích sử dụng vốn vay, tƣ vấn hỗ trợ trong vấn đề sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, thẩm định kỹ và an tồn hơn về giá trị tài sản thế chấp của nơng hộ khi vay vốn, từ đó xác định đƣợc lƣợng vốn vay cần giải ngân cho nông hộ sao cho đảm bảo ở mức an toàn, nhằm đảm bảo cho hộ đủ khả năng trả nợ vay, tránh tình trạng bị nợ quá hạn và trở thành nợ xấu, dẫn đến tình trạng khó vay cho những lần sau khi có nhu cầu vốn.
Bên cạnh đó, cần có các chƣơng trình cho vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi trong sản xuất nông nghiệp cho các nông hộ nhƣ vay vốn với mục đích đầu tƣ vào các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ trong sản xuất, góp phần giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho các nông hộ. Tuy nhiên, vấn đề này cần phải đƣợc giám sát chặt chẽ của các cán bộ tín dụng về mục đích sử dụng vốn của nơng hộ sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang.
Thêm vào đó, các cán bộ tín dụng cần tƣ vấn nhiều hơn cho các nông hộ về lƣợng vốn vay và thời hạn vay nhằm đảm bảo trả đƣợc nợ trong thời gian đảm bảo. Đồng thời, các cán bộ tín dụng cần hỗ trợ tƣ vấn rõ về việc tiếp cận các cơ quan kỹ thuật chuyên ngành, thuyết phục các chủ hộ là nam giới chủ động đi vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, tránh tình trạng nữ giới đi tham gia vay vốn, do nữ đi vay sẽ không nắm rõ hết các quy trình cũng nhƣ những hƣớng dẫn của cán bộ. Trong trƣờng hợp chủ hộ chỉ là nữ thì các cán bộ tín dụng cố gắng hƣớng dẫn chi tiết, hỗ trợ nhiệt tình trong mọi vấn đề có liên quan đến vay vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất.
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, đề tài vẫn còn một số hạn chế nhƣ chƣa mở rộng khảo sát nơng hộ ở các huyện cịn lại của tỉnh Kiên Giang, chƣa phân tích sâu về các hoạt động sản xuất nông nghiệp của nơng hộ. Ngồi ra, đề tài cũng chƣa phân tích chi tiết các vấn đề lý luận về tín dụng chính thức ở nơng thơn. Bên cạnh đó, đề tài chƣa so sánh về mức độ tham gia tín dụng chính thức và khơng chính thức của nơng hộ, chƣa đánh giá đƣợc lợi ích của việc tham gia tín dụng chính thức nơng thơn. Do đó, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu cho các nghiên cứu sau này nhƣ sau: Cần phân tích khả năng tham gia thị trƣờng tín dụng chính thức và khơng chính thức của nơng hộ, đánh giá tác động của chƣơng trình tín dụng chính thức đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của hộ ở tỉnh Kiên Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Tiếng Anh:
Aghion, B. A., & Morduch, J. (2005). The economics of microfinance. Cambridge, MA: The MIT press.
Aleem, Irfan. 1990. "Imperfect information, screening, and the costs of information lending : a study of a rural credit market in Pakistan". The World Bank
economic review. -- Vol. 4, no. 3(September 1990), pp. 329-349.
Chowdhury, M. J. A, Ghosh, D., and Wright, R. E., (2002). „The Impact of Micro-credit on Poverty: Evidence from Bangladesh”. World Development, 24(1): 79- 89.
Coleman, B. E., (1999). “The impact of group lending in Northeast Thailand”. Journal of Development Economics, 60: 105-141.
Frank Ellis (1992). Agricuktural policies in Developing Countries, Cambridge University press, Cambridge 1992.
http://documents.worldbank.org/curated/en/702961468762947858/Imperfect- information-screening-and-the-costs-of-information-lending-a-study-of-a-rural- credit-market-in-Pakistan
Green, S. B. (1991). How many subjects does it take to do a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26, 499-510.
Hossain, F. & Knight, T., (2008). Financing the Poor: Can Micro credit make a difference? Empirical observation from Bangladesh, BWPI Working Paper 38,
Books World Poverty Institute, University of Manchester, UK, available at: http://www.bwpi.manchester.ac.uk/resources/Working-Papers/bwpi-wp-3808.pdf, accessed on: 01/10/2009.
Hulme, D., (2000). “Impact Assessment Methodologies for Microfinance: Theory, Experience and Better Practice”. World Development, 28(1): 79-98.
Inpaeng, S. & Phouphet, K., (2015). “Does microfinance reduce poverty in Lao
Karla và Joseph E.Stiglitz, 1990. Thị trƣờng tài chính phi chính thức, Lê Hồng Nhật dịch, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, học kỳ Xuân 2002, Tài chính phát triển, bài 4.
Karla và Joseph E.Stiglitz, 1990. Giới thiệu thơng tin khơng hồn hảo về thị trƣờng tín dụng nông thôn, Những vấn đề rắc rối và quan điểm chính sách.
Kasali, T. A., Ahmad, S. A. & Lim, H. E, (2015). “The Role of Microfinance in Poverty Alleviation: Empirical Evidence from South-West Nigeria”. Asian Social Science, 11(21).
Khandker, Shahidur R., (2003). “Micro-Finance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh”. World Bank Policy Research Working Paper No. 2945. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=636307.
Shete, M., & Garcia, R. J. (2011). Agricultural credit market participation in finoteselam town, ethiopia. Journal of Agribusiness in Developing and Emerging
Economies, 1(1), 55-74. doi:http://dx.doi.org/10.1108/20440831111131514.
Stiglitz, J.E. & A. Weiss (1981). Credit Rationing in Markets with Imperfect Information, American Economic Review 71, 393-410.
Weng, R. (2008). An empirical investigation of credit constraints in the rural
credit market in guizhou china (Order No. MR48144). Available from ProQuest
Central. (304372279). Retrieved from
https://search.proquest.com/docview/304372279?accountid=39958.
Wright, R. E. & cộng sự, (2005). “The impact of micro-credit on poverty: evidence from Bangladesh”. Progress in Development Studies, 5(4): 298-309.
Zeller, M.(1994). Determinants of credit rationing: a study of informal lenders