.Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến lãi suất tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)

2.2.3 .Phân tích kết quả hồi qui

2.2.3.1 .Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường liên ngân hàng, tác giả sử dụng phương pháp OLS để tìm ra mối quan hệ giữa các biến. Theo đó Bảng 2.3 mơ tả mơ hình hồi quy giữa biến phụ thuộc là Lãi suất thị trường liên ngân hàng và các biến độc lập gồm: Tỷ lệ lạm phát, Tỷ giá hối đối, Sản lượng cơng nghiệp và Tổng mức hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng.

Bảng 2.3: Mơ hình hồi qui (Phụ lục 3.1)

Dependent Variable: R Method: Least Squares Date: 08/18/12 Time: 09:18 Sample: 2005M01 2012M07 Included observations: 91

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

CPI 0.134150 0.016440 8.160022 0.0000

E -2.77E-07 2.93E-06 -0.094504 0.0250

IO -3.95E-07 1.97E-07 -2.008392 0.0483

TM 2.83E-07 1.56E-07 1.811979 0.0341

C 0.073523 0.043871 1.675913 0.0980

R-squared 0.654918 Mean dependent var 0.098161

Adjusted R-squared 0.770187 S.D. dependent var 0.017617

S.E. of regression 0.008446 Akaike info criterion -6.637432

Sum squared resid 0.005207 Schwarz criterion -6.457474

Log likelihood 268.1786 F-statistic 53.28122

Durbin-Watson stat 0.943634 Prob(F-statistic) 0.000000

Để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy mơ hình, giả thuyết là: Giả thuyết H0: βn = 0

Giả thuyết H1: βn khác 0

Với mức ý nghĩa anpha = 5%, nếu các giá trị xác xuất (Prob hoặc Pvalue) nhỏ hơn mức ý nghĩa anpha 0.05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là biến độc lập sẽ có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Do đó, biến CPI có Prob = 0.0000, biến sản lượng cơng nghiệp (IO) có Prob = 0.0483, biến Tỷ giá hối đối (E) có Prob = 0.0250, tổng mức hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng (TM) có Prob = 0.0341 nhỏ hơn mức ý nghĩa anpha 0.05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ. Như vậy, các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê nên các biến này có mối quan hệ với lãi suất thị trường liên ngân hàng.

Về mức độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định (R-squared) = 65.49% và hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R-squared) = 77.01% là tương đối. Bên cạnh đó,

mơ hình cịn thể hiện Prob (F-statistic) = 0.0000 < 0.05, chứng tỏ mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê.

2.2.3.2. Phân tích sự tác động của các nhân tố đến lãi suất thị trường liên ngân hàng.

Theo số liệu trong Bảng 2.3, phương trình được viết lại như sau:

Rt = 0.073523 + 0.13415CPIt – 0.000000277Et – 0.000000395IOt + 0.000000283TMt + ut

R2 = 0.6549 cho thấy các biến kinh tế vĩ mô dạng dữ liệu gốc đã giải thích được khoảng 65.49% sự thay đổi của biến lãi suất thị trường liên ngân hàng Rt. Điều này cho thấy lãi suất thị trường liên ngân hàng ngoài phụ thuộc vào các biến nêu trên còn phụ thuộc vào các biến kinh tế vĩ mơ khác như lượng tiền phát hành của Chính phủ, cán cân thương mại, giá bất động sản, chính sách tài khóa của Chính phủ,…và lãi suất thị trường liên ngân hàng ở các giai đoạn trước (biến trễ Rt-i).

Các hệ số ước lượng trong mơ hình hồi quy này là hệ số góc của lãi suất thị trường liên ngân hàng theo các biến kinh tế vĩ mô. Nếu các yếu tố khác khơng đổi thì:

- Tỷ lệ lạm phát tăng 1%/tháng thì sẽ làm cho lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên trung bình 0.13%.

- Tỷ giá hối đoái tăng lên (VNĐ mất giá) 1000 đồng/tháng sẽ làm cho lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm trung bình 0.000277%.

- Giá trị sản lượng công nghiệp tăng lên 1000 tỷ VNĐ/tháng sẽ làm cho lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm trung bình khoảng 0.000395%.

- Tổng mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng lên 1000 tỷ VNĐ/tháng sẽ làm cho lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên trung bình 0.000283 %.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến lãi suất tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)