Băi học kinh nghiệm cho Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi cung ứng của công ty thực phẩm xuất nhập khẩu lam sơn, thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

1.1.2.3 .Phđn biệt chuỗi cung ứng với quản trị logistics

1.5.3. Băi học kinh nghiệm cho Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn

Sơn

Việc thực hiện thănh cơng hoạt động chuỗi cung ứng tại hai cơng ty lă Dell vă Holcim Việt Nam. Do đĩ dựa văo câc kinh nghiệm từ hoạt động chuỗi cung ứng của hai cơng ty trín để rút ra băi học kinh nghiệm cho Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn khi hoăn thiện chuỗi cung ứng sẽ cải tiến câc hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý chi phí để giảm giâ thănh sản xuất, nđng cao hiệu suất của câc dịng sản phẩm thơng qua việc kết hợp giữa câc nhă cung cấp với nhau, nđng cao dịch vụ khâch hăng vă giảm tồn kho tối đa, giảm chi phí lưu kho sản phẩm, chi phí giâ thănh mỗi sản phẩm, câc chi phí khơng cần thiết, thiết lập chuỗi cung ứng giữa câc đối tâc truyền thống với nhau, đâp ứng nhanh chĩng với sự thay đổi của thị trường, giảm câc yếu tố câc loại tâc động đến khâch hăng, nđng cao lợi nhuận đến mức tối ưu vă định hướng cho cơng ty nđng cao năng lực cạnh tranh vă phât triễn bền vững hơn.

Tĩm tắt chương 1

Chương 1 trình băy tất cả nội dung lý thuyết cĩ liín quan sẽ được âp dụng lăm cơ sở lý thuyết. Câc nội dung chính trong chương năy bao gồm: trình băy câc khâi

niệm về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, nội dung hoạt động chuỗi cung ứng, câc tiíu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng, một số băi học kinh nghiệm về chuỗi cung ứng ở một số cơng ty trong vă ngoăi nước từ đĩ rút ra băi học kinh nghiệm cho chuỗi cung ứng của Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn. Những nội dung trín sẽ được vận dụng để từng bước phđn tích hoạt động chuỗi cung ứng của Cơng ty. Từ đĩ rút ra ưu điểm vă hạn chế về tình hình hoạt động chuỗi cung ứng hiện tại. Đồng thời những kiến thức cơ bản năy cũng lăm nền tảng để dựa văo đĩ đưa ra giải phâp hoăn thiện họat động chuỗi cung ứng của Cơng ty.

Chương 2

PHĐN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN

2.1 Quâ trình hình thănh vă phât triển cơng ty 2.1.1 Quâ trình hình thănh

Ngăy 07/12/1993 UBND tỉnh Bình Định đê kí quyết định số 4137/ QĐ-UB thănh lập doanh nghiệp với tín gọi lă Cơng ty Thực phẩm XNK Lam Sơn. Với tín giao dịch quốc tế lă: LAM SƠN IMPORT - EXPORT FOODSTUFF CORPORATION. Viết tắt lă: Lam Sơn FIMEXCO

Ngănh nghề kinh doanh: Chế biến thực phẩm vă xuất nhập khẩu Xuất khẩu: Hải sản, súc sản, nơng lđm sản, vật liệu xđy dựng

Nhập khẩu : Mây mĩc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, vật liệu xđy dựng trang trí nội thất, hăng tiíu dùng thiết yếu...

Cơng ty gồm cĩ: Xí nghiệp khai thâc chế biến Nơng Lđm Khơng sản xuất khẩu tại An Nhơn vă Phđn xưởng chế biến Thủy sản - Súc sản với trang thiết bị theo dđy chuyền cơng nghệ hiện đại của Nhật Bản đảm bảo điều kiện sản xuất hăng xuất khẩu theo tiíu chuẩn quốc tế.

2.1.2 Sự phât triển của cơng ty

Ban đầu khi mới văo hoạt động, cơng ty cịn gặp nhiều khĩ khăn ở khđu thu mua nguyín liệu, chế biến sản phẩm vă thị trường tiíu thụ. Nhưng đến nay cơng ty đê phần năo đứng vững trín thị trường, chiếm lĩnh được thị phần lớn trong câc thị trường trong vă ngoăi nước. Hiện nay, cơng ty đang sản xuất chế biến tơm, câ, câc loại theo qui câch của khâch hăng trong vă ngoăi nước. Hăng năm, cơng ty đê sản xuất chế biến từ 1500 đến 2500 tấn thănh phẩm xuất khẩu sang nước Bỉ, Úc, Nhật Bản, Đăi Loan... Đồng thời nhập khẩu vật tư, mây mĩc thiết bị, câc loại xe vă hăng tiíu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống của nhđn dđn.

Nhìn chung, sau gần 17 năm hoạt động, trải qua nhiều biến cố thăng trầm với sự chỉ đạo sâng suốt của văn phịng Tỉnh Ủy Bình Định, sự lênh đạo trực tiếp của cơng ty vă sự quan tđm của tập thể cân bộ cơng nhđn viín, cơng ty đê vượt qua khĩ

khăn, đứng vững trín thị trường, trở thănh doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả vă lă doanh nghiệp kinh doanh hăng đầu của tỉnh Bình Định, tạo cơng ăn việc lăm ổn định cho gần 500 lao động, thu nhập của cân bộ cơng nhđn viín từng bước ổn định vă nđng cao hơn, cĩ đĩng gĩp đâng kể cho ngđn sâch nhă nước. Hiện nay cơng ty đê tạo được uy tín trín thị trường trong vă ngoăi nước về sản xuất vă chế biến hăng hải sản đơng lạnh xuất khẩu. Cơng ty sản xuất kinh doanh thực sự cĩ hiệu quả vă ngăy căng phât triển, doanh nghiệp được xếp hạng: DOANH NGHIỆP HẠNG II

2.2 Tổ chức bộ mây quản lý của cơng ty

Cơng ty cĩ cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến tham mưu. Một mặt đảm bảo Giâm đốc toăn quyền quản lý cơng ty, mặt khâc cĩ thể phât huy chun mơn của cân bộ cấp dưới. Phịng TCHC Phịng KD- XNK Phịng TCKT VP PXSX Phịng QLCL Phịng KT- Cơ điện Xí nghiệp KT CB Nơng Lđm Không sản Phđn xưởng CBTS Phĩ giâm đốc Giâm đốc

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Theo kiểu tổ chức năy nhă quản trị cấp cao phât huy được khả năng sâng tạo vă tư duy của câc cấp quản trị trung gian, đồng thời cũng quản lí được cơng việc của mỗi bộ phận chức năng một câch chặt chẽ, để kịp thời chỉ đạo vă ra quyết định quản trị

Mơ hình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng phù hợp đối với những doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa vă nhỏ, cơng việc cĩ tính tập trung tại một địa điểm nhất định, dễ kiểm sôt.

Chức năng nhiệm vụ của câc tổ, phịng ban

Giâm đốc: lă người trực tiếp điều hănh mọi hoạt động của cơng ty, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của từng bộ phận chức năng. Qua đĩ, Giâm đốc nhận biết được mặt mạnh, mặt yếu của từng bộ phận để từ đĩ cĩ những giải phâp hợp lý nhằm khuyến khích câc nhđn viín trong Cơng ty nđng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn.

Phĩ giâm đốc: lă người giúp Giâm đốc khi đi vắng vă được Giâm đốc phđn cơng phụ trâch chỉ đạo cơng tâc sản xuất ở đơn vị cĩ quyền quyết định những lĩnh vực Giâm đốc giao phĩ.

Phịng tổ chức hănh chính: Phịng tổ chức hănh chính cĩ nhiệm vụ tham mưu cho Giâm đốc về cơng tâc tổ chức, quản lý cân bộ cơng nhđn viín, thực hiện những chủ trương, biện phâp thuộc lĩnh vực cơng tâc tổ chức cân bộ đăo tạo, khen thưởng, thanh tra, bảo vệ câc chính sâch chế độ về lao động tiền lương, BHXH, chế độ khâc đối với người lao động ( như chế độ về bảo hộ lao động, chế độ tuyển dụng lao động, chế độ cho thơi việc...)

Phịng kế tôn tăi vụ: Cĩ chức năng giúp cho Giâm đốc, quản lý cơng tâc tăi chính, hạch tơn kế tôn đúng chế độ nhă nước quy định bảo toăn phât triển vốn. Phối hợp với câc phịng nghiệp vụ liín quan để xđy dựng kế hoạch tăi chính cho cơng ty, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, tổ chức kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ kế tơn, bâo câo tăi chính, bảo đảm chính xâc, kịp thời qui định. Định kỳ tiến hănh phđn tích hoạt động tăi chính kinh doanh nhằm đânh giâ đúng hiệu quả kinh doanh của cơng ty vă cĩ kiến nghị đề xuất phương thức kinh doanh tối ưu nhất.

Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch sản xuất từ khđu thu mua nguyín liệu đến khđu tiíu thụ thănh phẩm, xđy dựng câc phương ân kinh doanh xuất nhập khẩu, xđy dựng câc định mức kinh tế, kỹ thuật, xđy dựng giâ thănh cho câc mặt hăng sản xuất, tính tơn hiệu quả cơng việc sản xuất kinh doanh hăng ngăy

để bâo câo Giâm đốc, soạn thảo câc hợp đồng kinh tế, lăm thủ tục nhập khẩu xuất khẩu hăng hô, lập kế hoạch vận chuyển hăng hô, thực hiện chỉ đạo của Giâm đốc về giâ cả trong quâ trình mua bân hăng hơ tại cơng ty.

Phịng kỷ thuật cơ điện lạnh: Chịu trâch nhiệm về cơng tâc vận hănh, bảo quản vă bảo dưỡng hệ thống trang thiết bị, mây mĩc của cơng ty. Quản lý tốt hệ thống điện, nước để đâp ứng phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất của đơn vị

Phịng quản lý chất lượng : Giúp Ban Giâm đốc ban hănh qui trình, kỹ thuật vă quy phạm sản xuất, cĩ nhiệm vụ kiểm tra kiểm sơt chất lượng từ khđu ngun liệu đến khđu thănh phẩm, giâm sât việc bảo quản thănh phẩm từ lúc nhập kho đến khi xuất kho, chịu trâch nhiệm về mặt kỹ thuật câc qui trình sản xuất chế biến hăng hải sản về vệ sinh trong cơng việc chế biến tham mưu cho Giâm đốc về tổ chức quản lý chất lượng, tiíu chuẩn của sản phẩm nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Văn phịng phđn xưởng sản xuất: Cĩ nhiệm vụ tổ chức quản lý, điều động lực lượng cơng nhđn tại phđn xưởng sản xuất để tiến hănh gia cơng chế biến sản phẩm. Quản lý vật tư, nguyín liệu sử dụng hăng ngăy để bâo câo lênh đạo của cơng ty, theo dõi nguyín liệu nhập vă thănh phẩm nhập kho cũng như phụ phẩm sản xuất hăng ngăy để cuối thâng đối chiếu với thủ kho, kế tơn kho lập bảng thănh phẩm nhập kho để tính tơn tiền lương, tiền ăn ca cho cơng nhđn. Ngoăi ra phđn xưởng sản xuất cịn lă nơi đảm nhận cơng việc dạy nghề cho cơng nhđn mới văo.

2.3 Hiện trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại Cơng ty TP XNK Lam Sơn

Hiện trạng hoạt động chuỗi cung ứng sẽ được trình băy hai nội dung lă: hiện trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng vă phđn tích câc tiíu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại Cơng ty TP XNK Lam Sơn trong thời gian gần đđy.

2.3.1 Hiện trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại Cơng ty TP XNK

Lam Sơn

Đânh giâ hiện trạng về nội dung họat động chuỗi cung ứng tại cơng ty bao gồm 7 vấn đề chính lă: Kế hoạch, cung ứng câc nguyín vật liệu, sản xuất, giao

hăng, tối ưu hĩa trong nội bộ doanh nghiệp, kế hoạch giảm chi phí vă dịch vụ khâch hăng. Sau đđy sẽ phđn tích hiện trạng từng nội dung.

2.3.1.1 Kế hoạch

Để lập kế hoạch cơng ty phải dự đôn được khả năng cĩ thể xảy ra trong tương lai. Hiện tại việc dự bâo của nhđn viín kế hoạch chỉ dựa văo thơng tin về thị trường, bâo chí vă hiệp hội…, nhu cầu của thị trường trong thời gian qua vă khả năng sản xuất của cơng ty.

Sản lượng sản xuất năm trước

Nhu cầu thị trường năm trước

Năng lực sản xuất của cơng ty

Kế hoạch sản xuất Sản lượng

dự bâo Thơng tin thị trường, dự

bâo của bâo chí, hiệp hội

Hình 2.2: Quy trình dự bâo nhu cầu

Thơng thường thì kế hoạch năm sau luơn luơn tăng 10% so với năm trước. Khi cĩ đơn hăng từ khâch hăng thì nhđn viín kế hoạch sẽ thơng tin cho bộ phận sản xuất về hợp đồng, mê hăng, số lượng vă ngăy nguyín vật liệu sẵn săng cho sản xuất. Nhđn viín kế hoạch sản xuất sẽ xếp vă cđn đối kế hoạch sản xuất dựa trín thơng tin từ khâch hăng để xếp kế hoạch sản xuất. Sau khi sắp xếp đủ cơng suất cơng ty sản xuất nếu lượng hăng dư ra sẽ chuyển tới câc đơn vị gia cơng.

Kế hoạch chính năy sẽ được chuyển tới phđn xưởng của cơng ty để theo dõi vă thực hiện. Kế hoạch năy sẽ thay đổi nếu như phịng Kinh doanh chuyển thơng tin thay đổi về ngăy cấp nguyín vật liệu phục vụ cho sản xuất hoặc năng suất thực tế khơng đạt như năng suất yíu cầu ban đầu…

2.3.1.2. Cung ứng câc nguyín vật liệu

Hiện nay cơng ty tổ chức thu mua nguyín liệu tập trung tại nhă mây, câc nhă cung cấp từ câc khu vực mua được với số lượng nhất định trong ngăy chuyển về nhă mây được bộ phận thu mua tiến hănh tiếp nhận nguyín liệu.

Hình 2.3: Mơ hình tổ chức thu mua tại cơng ty

Khi câc nhă cung cấp vận chuyển nguyín liệu đến cơng ty, bộ phận tiếp nhận thu mua tiến hănh đânh giâ nguyín liệu bằng câch phđn loại nguyín liệu tức lă đếm số con/1 kg (chỉ đânh giâ 1 lần) vă âp giâ thu mua đê được định trước để thanh tôn cho nhă cung cấp. Sau khi đânh giâ ngun liệu xong thì ngun liệu được rửa sạch vă loại bỏ tap chất sau đĩ cđn vă đưa văo hệ thống sản xuất.

Bảng 2.1: Số nguyín liệu thu mua qua câc thâng / năm

ĐVT:Tấn Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TC 2007 2008 2009 64 75 93 86 108 124 140 156 186 184 196 243 277 291 321 280 301 339 334 362 395 275 299 406 234 252 399 208 239 246 150 99 115 60 43 86 2.312 2.688 2.953 ( Nguồn: Bâo câo của Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn )

Qua số liệu ta thấy, văo vụ thu hoạch từ thâng 4 đến thâng 10 lượng nguyín liệu thu mua được với số lượng lớn nhất trong năm, nhằm đủ lượng nguyín liệu sản xuất vă dự trữ trong những thâng trâi vụ khi nguồn nguyín liệu khan hiếm.

Nhă cung cấp

Nhă cung cấp

Nhă cung cấp

Nhă mây

Loại bỏ tạp chất

Đânh giâ nguyín li Tiếp nhận ệ Rửa sạch u Âp dụng mua Hệ thống SX

Mua nguyên liệu hiện nay của cơng ty TP- XNK Lam Sơn thực hiện cách thức mua qua nậu vựa và được chia ra từng khu vực trọng điểm như tại Quy Nhơn

Sa Hùynh (tỉnh Quảng Ngãi), Sơng Cầu (tỉnh Phú Yên), Đại Lãnh (tỉnh Khánh Hịa). Các khu vực này cĩ chính sách thu mua khác nhau và giá cả cũng khác nhau do yếu tố vận chuyển và sự cạnh tranh của các nhà máy khác, bên cạnh việc áp dụng các biện pháp và phương thức thu mua để bảo đảm phục vụ cho sản xuất thì nguồn nguyên liệu tại địa phương cũng bị các tư thương tỉnh khác tìm đến và ngay cả các nhà máy trên địa phương cũng tranh mua để cĩ nguyên liệu cho sản xuất. Do đĩ, cơng ty phải cĩ những chính sách hỗ trợ hợp lý, xây dựng hệ thống kiểu chân rết.

Hiện nay tại khu vực tỉnh Bình Định mà tập trung chủ yếu tại Thành phố Quy Nhơn đã cĩ 3 đơn vị chế biến tơm đơng lạnh xuất khẩu theo quy trình và thị trường khác nhau, nên việc cạnh tranh thu mua để bảo đảm cho việc sản xuất diễn ra gay gắt.

Bảng 2.2:Thống kê năng lực sản xuất một số cơng ty (khu vực tỉnh Bình Định )

ĐVT:Tấn

Tên đơn vị 2007 2008 2009

1.Cơng Ty TP XNK Lam Sơn 2.Nhà máy Đơng lạnh Quy Nhơn

3.Cơng Ty Cổ phần Thủy sản Bình Định 2.312 1.828 215 2.688 1.950 256 2.953 2.287 289 ( Nguồn: Bâo câo của Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn ) Một trong những thuận lợi của Cơng ty TP XNK Lam Sơn trong việc tổ chức thu mua nguyên liệu là hầu hết các chủ nậu vựa đều cĩ khả năng vốn lớn họ đầu tư cho từng ngư dân đi khai thác và nuơi trồng nên việc ràng buộc và quan hệ mật thiết trong việc thanh tốn và cung ứng trước để đầu tư đầu vụ. Do đĩ Cơng ty gặp thuận

Bảng 2.3:Cung ứng nguyên liệu qua các năm

ĐVT:Tấn

Năm Tơm Sú Tơm Sắt Tơm Chì Hải sản

khác Tổng cộng 2007 2008 2009 1657,0 2.032,8 2.245,0 451,0 436,6 399,5 194,2 140,1 279.2 9,8 78,5 29,3 2.312 2.688 2.953 ( Nguồn: Bâo câo của Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Lam Sơn ) • Quản trị tồn kho

Hầu hết câc xí nghiệp chế biến đơng lạnh đều thực hiện việc sản xuất kinh doanh mặt hăng đơng lạnh xuất khẩu theo đơn đặt hăng của câc nhă nhập khẩu trín câc thị trường, ngoăi những đơn đặt hăng cĩ sẵn vă dự đôn khả năng của mỗi thị trường, câc doanh nghiệp đều tập trung chọn lựa nguồn nguyín liệu phù hợp để tiến hănh sản xuất theo kế hoạch đê được xâc định, tuy nhiín muốn giữ được khâch hăng cả đầu ra (xuất khẩu) , đầu văo (nhă cung cấp) lă việc rất quan trọng đối với câc nhă sản xuất hiện nay vă đặc biệt đối với cơng tâc quản trị hăng tồn kho, hiện nay muốn giữ được sự cung cấp ổn định mang tính quyết định cho sản lượng thì việc câc nhă mây phải mua hết lượng nguyín liệu mă câc nhă cung cấp huy động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi cung ứng của công ty thực phẩm xuất nhập khẩu lam sơn, thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)