(Nguồn Peter F.Oliva, 2005, Nguyễn Kim Dung dịch)
Thành tố 1: là một phần của đánh giá bối cảnh, các nhu cầu đƣợc đánh giá Thành tố 2: Các mục đích của Chƣơng trình đào tạo.
Thành tố 3: Các mục tiêu của Chƣơng trình đào tạo đƣợc cơng nhận.
Thành tố 4: đánh giá bối cảnh bắt đầu với đánh giá nhu cầu và tiếp tục đến giai đoạn thực hiện.
Thành tố 5: đánh giá đầu vào diễn ra giữa việc xác định các mục tiêu chƣơng trình đào tạo và thực hiện Chƣơng trình đào tạo.
Thành tố 6: đánh giá quá trình đƣợc tiến hành trong giai đoạn thực hiện. Thành tố 7: đánh giá sản phẩm là đánh giá tổng kết của tồn bộ q trình.
Mơ hình CIPP giúp đánh giá đƣợc nhu cầu, mục tiêu của chƣơng trình. Cụ thể là đánh giá yếu tố đầu vào, đánh giá quá trình và đánh giá sản phẩm tổng thể. Tuy nhiên có thể thấy mơ hình này chƣa định lƣợng và phƣơng pháp đánh giá còn đơn giản và sơ sài khi chỉ sử dụng phƣơng pháp mô tả và so sánh mục tiêu đặt ra và đạt đƣợc đơn thuần.
1.3.3. Mơ hình 5 yếu tố của Jack Phillips
Jack Phillips là một chuyên gia nổi tiếng trên thế giới về đo và đánh giá hiệu quả. Ông đã đề xuất phƣơng pháp (Return on Investment -ROI) hay mơ hình đánh giá hiệu quả bằng cách kết hợp mơ hình 4 cấp độ của Kirkpatrick và đánh giá khả năng hoàn vốn đầu tƣ/thu lợi nhuận từ chi phí đào tạo.
Dựa trên nền tảng của mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo của Kirkpatrick, Jack Phillips đã phát triển mơ hình thể hiện q trình thực hiện hoạt động đánh giá khả năng thu lợi nhuận từ chi phí đào tạo (ROI) bắt đầu bằng cách xem xét việc hoàn vốn mong đợi, đo và xem xét việc đầu tƣ và các chi phí đạt đƣợc việc hoàn vốn.
Việc đo sẽ cung cấp các dữ liệu chi tiết để tính tốn giá trị của chƣơng trình đào tạo để tính tốn ROI. Mỗi một cơ quan hay đơn vị sẽ phải phát triển quá trình đánh giá ROI cụ thể riêng sao cho phù hợp với môi trƣờng và áp lực kinh doanh của chính họ. Bảng 1.3 dƣới đ y mô tả cụ thể về 5 mức độ và 6 cách đo của mơ hình 5 yếu tố Jack Phillips:
Bảng 1. 3 Bảng mô tả 5 mức độ và 6 cách đo của mơ hình 5 yếu tố Jack Phillips
Mức độ và mô tả Đặc điểm
Mức 1: “Họ có thích chƣơng trình” Đo sự phản hồi và nhận ra các hành động.
Đo sự phản hồi của ngƣời học đối với chƣơng trình và chỉ ra các kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện việc học đối với nghề nghiệp đó.
Mức 2: “Họ đã học”
Đo việc học và ý định học.
Đo các kỹ năng, kiến thức hay những thay đổi thái độ sau khi chƣơng trình kết thúc
Mức 3: “Họ có sử dụng nó”
Đánh giá đƣợc các ứng dụng của chƣơng trình đào tạo lên công việc.
Đo đƣợc những thay đổi thực tế trong cách ứng xử trong công việc, và ứng dựng cụ thể trong tài liệu đào tạo.
Mức 4: “Chƣơng trình có tác động đến doanh nghiệp không?”
Xác định các kết quả của doanh nghiệp từ đào tạo.
Đo đƣợc tác động của doanh nghiệp đối với đào tạo (ví dụ: đo đƣợc những thay đổi trong đầu ra, chất lƣợng, chi phí, thời gian, sản lƣợng hay các thang đo của doanh nghiệp khác).
Mức 5: “Tỉ lệ thu lợi nhuận từ chi phí đào tạo là gì?”
Tính tốn ROI.
So sánh giá trị đƣợc đo lƣờng bằng tiền của các kết quả với chi phí cho một chƣơng trình đào tạo.