.3 Các biến khảo sát cấp độ 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đào tạo nội bộ tại công ty TNHH SX HTD bình tiên (biti’s) (Trang 70 - 84)

1 .Khảo sát nhu cầu đào tạo

1.1 Khóa học đáp ứng đƣợc nhu cầu của anh/chị? 1.2 Khóa học có giúp anh/chị tăng hiệu quả công việc?

1.3 Mục tiêu chƣơng trình đào tạo phù hợp yêu cầu của anh/chị? 2 .Công tác chuẩn bị:

2.1

Sắp xếp thời gian học phù hợp với anh/chị.

2.2 Giảng viên gửi chƣơng trình đào tạo trƣớc khi bắt đầu khóa học cho anh/chị?

2.3 Tài liệu gửi cho anh/chị trƣớc khi đến lớp

2.4 Giảng viên gửi trƣớc lịch trình khóa học cho anh/chị

3 .Nội dung khóa học

3.1 Phần trình bày nội dung rõ ràng dễ hiểu

3.2 Nội dung tài liệu phù hợp với yêu cầu của anh/chị 3.3 Cấu trúc tài liệu hợp lý

3.4 Các ví dụ về bài tập và thực hành hữu ích, bám sát yêu cầu công việc thực tế và bám sát chủ đề buổi học

4. Phƣơng pháp đào tạo 4.1

4.2 Hƣớng dẫn thao tác thực hành theo nội dung chƣơng trình

4.3 Học viên đƣợc tạo cơ hội để chia sẻ cách làm và học hỏi lẫn nhau. 5 .Cơ sở vật chất

5.1 Công cụ hỗ trợ giảng dạy đầy đủ với yêu cầu khóa học 5.2 Lớp học thiết kế sắp xếp phù hợp với học viên

6 .Giảng viên hƣớng dẫn

6.1 Kiến thức, kinh nghiệm của giảng viên phong phú, kiến thức dễ hiểu và sát với chủ đề khóa học

6.2 Cách phân bổ thời gian cho các hoạt động trong lớp

6.3 Giải đáp thắc mắc cho học viên trong suốt q trình khóa học 6.4 Quan t m đến việc tiếp thu bài học của anh/chị

7 .Đánh giá chung về khóa học

7.1 Anh/chị đánh giá về hiệu quả của khóa học đào tạo nhƣ thế nào?

7.2 Anh/chị có nhận thấy khóa học đào tạo có xứng đáng với các chi phí về tiền bạc, thời gian?

Các khóa học nội bộ đƣợc tổ chức trong năm 2017 là tin học văn phịng gồm khóa học excel n ng cao, excel cơ bản, word-excel đƣợc chọn để đánh giá học viên cấp độ một với số lƣợng viên tham gia khảo sát là 62 ngƣời, số lƣợng bảng khảo sát phát ra là 66 và thu về 66 bảng hợp lệ. Danh sách các học viên theo khóa học tham gia khảo sát đƣợc thể hiện trong phụ lục 10,11,12,13. Các học viên đƣợc hƣớng dẫn thực hiện bảng khảo sát ngay sau khóa học với thang đo từ Kém YếuTrung bìnhKháTốt. Số

liệu sau khi đƣợc tổng hợp đƣợc tính trung bình và xử lý bằng Execl 2010. Bảng khảo sát cấp độ 1 nằm trong phụ lục 2. Kết quả khảo sát đƣợc tính theo điểm trung bình trong phụ lục 3.

Qua biểu đồ hình 2.8, ta thấy đặc điểm chung của mẫu khảo sát là các nhân sự tham gia khóa học hầu hết đều là các nhân sự trẻ, độ tuổi từ 22 đến 30. Đối tƣợng thu hút dành cho các khóa học là nhân sự trẻ nằm nâng cao chất lƣợng và tạo nền móng để đào tạo nguồn nhân lực nòng cốt lâu dài sau này.

Hình 2. 8 Độ tu i của mẫu khảo sát cấp độ một

Trình độ của các học viên tham gia khóa học chủ yếu là trình độ THPT (chiếm 57,6%), trình độ trung cấp cao đẳng chiếm 33,4%. Hình 2.9 thể hiện trình độ văn hóa của mẫu khảo sát cấp độ 1:

Hình 2. 9 Trình độ văn hóa của mẫu khảo sát cấp độ một

Các nhân sự này trình độ cịn thấp, một số nh n viên cịn đi lên từ cơng nhân nên trình độ cịn thấp và chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều với máy tính và các chƣơng trình tiên tiến. Mặt bằng chung của tổng công ty, cụ thể đối với năm 2017, tỷ trọng theo phần trăm của lao động trình độ THPT là 60%, của Trung cấp - Cao đẳng là 25%.

Trong quá trình làm việc, các học viên tham dự khóa học cịn chƣa có thành thạo về tin học văn phòng cũng nhƣ cách ứng dụng vào công việc thƣờng ngày.

Trong khi đó, cơng ty càng yêu cầu cao hơn với nhân viên khi yêu cầu họ báo cáo hằng ngày qua các biểu mẫu, lập biểu mẫu báo cáo bằng word, powerpoint, xử lý số liệu thống kê bằng excel để phục vụ công việc. Điều này bất lợi đối với một số bộ phận nh n viên đang làm việc tại công ty. Để tạo điều kiện n ng cao trình độ cho nhân viên thì việc ban Tổng giám đốc và cấp quản lý cho mở các khóa đào tạo tin học văn phòng là một hành động rất cần thiết và hữu ích để tăng chất lƣợng cơng việc, giảm thiểu thời gian thao tác cho nh n viên đồng thời họ cũng tiết kiêm chi phí và thời gian nếu đi học ở ngồi.

Hình 2. 10 Kết quả đánh giá cấp độ 1

Kết quả đánh giá cấp độ 1 đƣợc thể hiện qua hình 2.10 cho thấy học viên tham gia khóa học hài lòng về khảo sát nhu cầu đào tạo, công tác chuẩn bị và chƣa hài lịng trong nội dung khóa học, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất, giảng viên hƣớng dẫn. Nhìn chung, các học viên đánh giá chung về khóa học là chƣa cao với tỳ lệ hài lịng là 25%. Trong q trình khảo sát, tác giả có phỏng vấn s u hơn về các lý do vì sao mà học viên chƣa hài lòng với các yếu tố theo từng khóa học một. Các nguyên nhân và đánh giá của học viên đƣợc thu thập sẽ đƣợc trình bày và nêu trong q trình phân tích các kết quả dƣới đ y.

2.2.1.2. Nhận xét nhu cầu đào tạo:

Bảng khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo khóa học ở ba yếu tố: khóa học đƣợc tổ chức đáp ứng nhu cầu của học viên, giúp học viên tăng hiệu quả công việc, mục tiêu chƣơng trình đào tạo phù hợp yêu cầu của nhân viên. Nếu học viên đánh giá các yếu tố này cao chứng tỏ khóa học cần thiết và đáp ứng đúng với yêu cầu của họ, mục tiêu của khóa học cũng là mục tiêu học viên hƣớng tới. Biến 1.1 là biến khóa học đáp ứng đƣợc

75.00% 75.00% 25.00% 50.00% 25.00% 25.00% 25.00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khảo sát nhu cầu đào tạo Cơng tác chuẩn bị dung Nội

khóa học Phƣơng pháp đào tạo Cơ sở vật chất Giảng viên hƣớng dẫn Đánh giá chung về khóa học Chƣa hài lòng Hài lòng

nhu cầu của học viên, biến 1.2 là biến khóa học có giúp học viên tăng hiệu quả công việc, biến 1.3 là biến mục tiêu chƣơng trình đào tạo phù hợp yêu cầu của học viên.

Nếu các biến trên đều đƣợc học viên tham gia khóa học đánh giá cao thì chứng tỏ rằng nhu cầu của họ đƣợc đáp ứng, cần thiết và phù hợp với mục tiêu của học viên. Nếu biến 1.1 đƣợc đánh giá cao trong khi biến 1.2 chƣa đƣợc đánh giá cao thì chứng tỏ học viên có mong muốn đƣợc học nhƣng khóa học đó chƣa cần thiết hoặc chƣa giúp đƣợc họ tăng hiệu quả trong cơng việc. Họ muốn học vì bản thân họ thích hoặc trong lƣơng lai kiến thức mà họ học đƣợc sẽ giúp ích trong công việc. Nếu học viên đánh giá cao biến 1.2 mà đánh giá thấp biến học viên 1.1 thì chứng tỏ các khóa học này cần thiết và giúp ích cho cơng việc của họ, tuy nhiên họ chƣa có muốn học khóa học này. Biến 1.3 thể hiện là học viên có cùng mong muốn và mục đích với mục tiêu khóa học này hay không. Sự đánh giá này sẽ giúp tăng tính hiệu quả và hữu ích của khóa học đối với học viên. Nhìn chung qua kết quả của cấp độ 1 thì nhu cầu của khóa học đƣợc đánh giá với độ hài lòng cao với tỷ lệ 75%.

Qua kết quả khảo sát theo hình 2.11 thì khóa Excel cơ bản chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu của học viên, các học viên cũng thấy chƣa cần thiết và phù hợp với mục tiêu của mình.

Hình 2. 11 Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo

2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 EXCEL CƠ BẢN EXCELNÂNG CAO POWPOINT WORD Biến 1.1 Biến 1.2 Biến 1.3

Trao đổi với các học viên thì các học viên khóa Excel nâng cao cho rằng họ chƣa có nhu cầu với khóa học này vì khả năng của họ vẫn thao tác tốt với các yêu cầu và báo cáo đơn giản, tuy nhiên việc học kiến thức này có thể giúp họ nâng cao khả năng nếu cấp trên yêu cầu cao hơn đồng thời thỏa mãn với mục tiêu n ng cao trình độ của họ để đáp ứng nhu cầu công việc trong tƣơng lai. Các khóa học Powerpoint và Word đƣợc học viên đánh giá rất cao. Khóa học Powerpoint đƣợc các học viên hƣởng ứng tốt do bản thân nhân viên trong cơng ty rất ít khi sử dụng cũng nhƣ áp dụng powerpoint vào công việc. Đến khi ban TGĐ yêu cầu làm báo cáo và họp bằng PP thì powerpoint mới có nhu cầu, các nh n viên cũng mong muốn học và chung mục tiêu sử dụng thành thạo với khóa học. Khóa học word đƣợc dành cho bộ phận KCS của phòng đánh giá chất lƣợng. Bộ phận này thời gian làm chủ yếu là ở xƣởng nên hầu nhƣ khơng có thời gian hay cơ hội tiếp xúc với máy tính nên chƣa thành thạo word. Tuy nhiên khi có yêu cầu báo cáo tuần, làm các biên bản đánh giá sản phẩm, xử lý sự cố… cần biết sử dụng word nên khóa học đáp ứng đúng nhu cầu mong muốn cũng nhƣ cần thiết để giúp tăng hiệu quả trong công việc và mục tiêu của học viên với khóa học là đều biết word trên máy tính để giảm thời gian thao tác trong công việc.

2.2.1.3. Nhận xét công tác chuẩn bị:

Nhân tố này thể hiện sự đánh giá của học viên vê công tác chuẩn bị của phòng nhân sự, của Ban tổ chức mỗi lớp học trƣớc khi khóa học diễn ra. Công tác chuẩn bị chung cho các khóa học đào tạo nội bộ thƣờng là việc sắp xếp thời gian học cho phù hợp với thời gian làm việc của học viên; giảng viên hoặc bộ phận tổ chức khóa học gửi tổng quan chƣơng trình đào tạo, tài liệu từng buổi học, lịch trình cụ thể của khóa học cho học viên trƣớc khi đào tạo. Cuộc khảo sát trên bốn yếu tố chính là sắp xếp thời gian học, giảng viên gửi chƣơng trình đào tạo trƣớc khi bắt đầu khóa học, tài liệu gửi trƣớc khi đến lớp, lịch trình khóa học. Các yếu tố này đều đƣợc học viên đánh giá cao với tỷ lệ hài lòng của các yếu tố trên lần lƣợt là 65.15%, 75.76%, 83.33%, 89.39%. Phòng nhân sự sắp xếp lịch học dựa theo đăng kí của học viên và thƣờng vào cuối giờ làm

việc, giảng viên cũng gửi chƣơng trình đào tạo tổng quát về các nội dung chính cho phịng nhân sự để chuyển cho học viên nắm đƣợc tổng quan khóa học. Trƣớc mỗi khóa học, lịch trình khóa học bao gồm thời gian, địa điểm học, các điểm lƣu ý khi tham gia lớp học sẽ đƣợc gửi đến từng học viên. Trƣớc mỗi buổi học, nội dung chi tiết của từng buổi cũng đƣợc giảng viên hoặc thƣ kí lớp phát cho mỗi học viên xem trƣớc. Kết quả khảo sát công tác chuẩn bị đƣợc thể hiện qua hình 2.12 dƣới đ y:

Hình 2. 12 Kết quả khảo sát công tác chuẩn bị

Công tác chuẩn bị chu đáo khiến cho các học viên đều hài lòng và sẵn sang tham gia khóa học.

2.2.1.4. Nhận xét nội dung khóa học:

Nội dung của mỗi khóa học đƣợc soạn bởi giảng viên hoặc dựa trên các chƣơng trình đào tạo trƣớc đó. Đánh giá của yếu tố này tập trung vào các khía cạnh sau:

- Sự trình bày nội dung: Các nội dung đƣợc trình bày rõ ràng và dễ hiểu theo từng buổi học. Các buổi học đƣợc trình bày logic với nhau để mỗi học viên nắm đƣợc tổng quan của toàn buổi học.

65.15% 75.76% 83.33% 89.39% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Sắp xếp thời gian học Giảng viên gửi chƣơng trình đào tạo trƣớc khi bắt đầu khóa học

Tài liệu gửi trƣớc khi đến lớp Lịch trình khóa học Chƣa hài lịng Hài lịng

- Cấu trúc tài liệu: Chia thành hai phần song song cho mỗi buổi học gồm lý thuyết và thực hành. Mỗi bài lý thuyết đều có bài hƣớng dẫn thực hành đi kèm.

- Nội dung tài liệu: Nội dung đƣợc thảo theo yêu cầu chung của khóa học bao gồm có các bài học gồm lý thuyết và thực hành đƣợc hƣớng dẫn chi tiết bởi các giảng viên.

- Các ví dụ về bài tập và thực hành: Ngoài các lý thuyết và thao tác thực hành cơ bản từ bài học thì việc ứng dụng vào công việc là quan trọng. Do vậy các giảng viên có thể đƣa ra các ví dụ trực tiếp từ yêu cầu công việc để việc học hữu dụng và dễ hiểu hơn.

Hình 2. 13 Kết quả khảo sát nội dung khóa học

Qua kết quả khảo sát theo hình 2.13 thì có thể thấy sự trình bày về nội dung, cấu trúc tài liệu đƣợc đánh giá cao với tỷ lệ 69.7% và 72.73%. Cịn nội dung tài liệu và các ví dụ về bài tập thực hành chƣa đƣợc hài lòng với tỷ lệ là 56.06%, 53.03%. Qua tìm hiểu thì việc đƣợc đánh giá cao là do:

- Phần trình bày nội dung rõ ràng dễ hiểu: Các khóa học đều đƣợc học viên mong muốn học và có nhu cầu nên các học viên cũng tích cực trong việc tìm hiểu trƣớc về tin học văn phòng. Đồng thời việc trình bày nội dung cũng theo biểu mẫu quy định

69.70% 43.94% 72.73% 46.97% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Trình bày nội dung rõ ràng dễ hiểu .Nội dung tài liệu Cấu trúc tài liệu Các ví dụ về bài tập và thực hành Chƣa hài lòng Hài lòng

của công ty. Do vậy nên khi xem tổng quan và cách trình bày nội dung, học viên cũng thấy dễ dàng hơn và nhanh chóng nắm đƣợc.

- Cấu trúc tài liệu: Các phần nội dung đƣợc chia rõ ràng, có đề mục chia phần cụ thể từng buổi. Do là học tin học văn phòng nên đƣợc chia thành hai phần là lý thuyết và thực hành. Các học viên đánh giá cấu trúc chia nhƣ vậy là hợp lý và phù hợp với nội dung giảng dạy.

Hai biến cịn lại khơng đƣợc đánh giá cao là do:

- Nội dung tài liệu: Nội dung của tài liệu đƣợc phát mỗi khóa học là tài liệu đƣợc giảng viên soạn hoặc biên tại từ các chƣơng trình trƣớc. Các giảng viên thƣờng lấy tài liệu từ mạng internet hoặc các chƣơng trình tin học A nên các kiến thức chƣa thật sự sát với công việc mà học viên đang chuẩn bị làm sắp tới. Điều này cho thấy nội dung tài liệu chƣa phù hợp với yêu cầu và mong muốn của học viên.

- Các ví dụ về bài tập và thực hành: Ngoài nội dung tài liệu học trên lớp, các học viên mong muốn đƣợc chia sẻ hƣớng dẫn them để áp dụng vào công việc. Tuy nhiên nội dung mỗi buổi học khá nhiều nên các học viên khá vất vả trong việc hoàn thành nội dung. Do vậy nên việc giảng viên đƣa các ví dụ về thực hành trong cơng việc cịn hạn chế.

2.2.1.5. Nhận xét phương pháp đào tạo:

Hình 2. 14 Kết quả khảo sát phương pháp đào tạo

45.45% 62.12% 48.48% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Giảng bài Chia sẻ học hỏi

hƣớng dẫn

Chƣa hài lòng Hài lòng

Phƣơng pháp đào tạo cũng là một yếu tố quan trọng để đóng góp nên tính hiệu quả và sự thành cơng của khóa học. Do các khóa học tin học văn phòng gồm thực hành và lý thuyết nên giảng viên áp dụng phƣơng pháp giảng bài rồi hƣớng dẫn các học viên thực hành. Số lƣợng giảng viên hạn chế nên trong quá trình học, giảng viên khuyến khích các học viên chia sẻ hƣớng dẫn để học hỏi lẫn nhau. Tuy nhiên theo kết quả đƣợc thể hiện trong hình 2.14 nhìn chung thì việc giảng bài và hƣớng dẫn chƣa đƣợc đánh giá cao với tỷ lệ 45.45%và 48.48%, còn học viên hài lòng khi đƣợc chia sẻ học hỏi lẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đào tạo nội bộ tại công ty TNHH SX HTD bình tiên (biti’s) (Trang 70 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)