Một số nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

2.6. Một số nghiên cứu liên quan

2.6.1. Mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung

“Trong nghiên cứu: “Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong các

doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đã phát triển mơ hình bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp như: (1) Công việc, (2) Cơ hội đào tạo, thăng tiến, (3) Mơi trường, khơng khí làm việc, (4) Thu nhập. Nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố quan trọng nhất trong sự hài lòng của nhân viên là mơi trường và khơng khí việc trong doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh ít hưởng nhất đến sự hài lịng của nhân viên là cơ hội đào tạo và thăng tiến.”

2.6.2. Mơ hình nghiên cứu “Đánh giá mức độ thỏa mãn của người lao động tại Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang” của tác giả Trương Thị Tố Nga động tại Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang” của tác giả Trương Thị Tố Nga (2007)

“Giả thuyết nghiên cứu đề xuất có 11 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của

người lao động tại công ty: (1) Môi trường, điều kiện làm việc, (2) Cảm giác làm chủ sự vật của người lao động, (3) Sự thể hiện bản thân của người lao động, (4) Tiền lương và chế độ chính sách, (5) Cơ hội thăng tiến, (6) Sự đánh giá kết quả công việc của người lao động, (7) Triển vọng và sự phát triển của công ty, (8) Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân, (9) Quan hệ nơi làm việc, (10) Sự công bằng trong đối xử, (11) Công tác đào tạo. Tác giả đã thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo và đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động đối với công ty. Phương pháp phân tích số liệu thơng qua phần mềm SPSS.”

“Kết quả nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang cho thấy có 5

nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động. Mức độ ảnh hưởng như sau: (1) Sự công bằng trong đối xử, (2) Tiền lương và chế độ chính sách, (3) Quan hệ cấp trên - cấp dưới, (4) Coi trọng đóng góp của người lao động, (5) Sự thăng bằng giữa cơng việc và gia đình.”

2.6.3. Mơ hình Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Kim Phượng (2008)

“Qua nghiên cứu có 7 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của nhân viên đối

trên gồm 5 biến quan sát, (2) Tiền lương và chế độ chính sách gồm 4 biến quan sát, (3): Triển vọng và sự phát triển của công ty gồm 3 biến quan sát (4): Ý thức trách nhiệm về công việc gồm 3 biến quan sát, (5) Mơi trường và bầu khơng khí làm việc gồm 3 biến quan sát, (6) Ý nghĩa công việc gồm 3 biến quan sát (7) Quan hệ với đồng nghiệp gồm 2 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa các nhân tố: (a) Ý thức trách nhiệm về công việc, (b) Tiền lương và chế độ chính sách, (c) Ý nghĩa cơng việc, (d) Triển vọng và sự phát triển của công ty, (g) Quan hệ với cấp trên với Mức độ gắn bó. Trong đó sự thay đổi của ý thức trách nhiệm với công việc, tiền lương và các chế độ chính sách có ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ hài lịng của nhân viên đối với cơng ty.”

2.6.4. Kết quả nghiên cứu của Andrew (2002)

“Andrew (2002) nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc tại Hoa Kỳ và một

số quốc gia khác đã đưa ra kết quả như sau: Có 49% số người lao động tại Hoa Kỳ được khảo sát cho rằng hoàn toàn hoặc rất hài lịng với cơng việc, chỉ một số rất nhỏ trả lời là khơng hài lịng. Tỷ lệ cho rằng hồn tồn hoặc rất hài lịng với cơng việc ở một số nước khác như sau: Đan Mạch là 62%, Nhật Bản là 30% và Hungary là 23%. Nghiên cứu xác định các yếu tố nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc gồm: (a) Giới nữ; (b) An tồn trong cơng việc; (c) Nơi làm việc nhỏ; (d) Thu nhập cao; (e) Quan hệ đồng nghiệp; (f) Thời gian đi lại ít; (g) vấn đề giám sát; (h) Quan hệ với công chúng; (i) Cơ hội học tập nâng cao trình độ.”

2.6.5. Kết quả nghiên cứu của Keith & John (2002)

Nghiên cứu của Keith & John về thỏa mãn trong công việc của những người có trình độ cao; vai trị của giới tính, những người quản lý và so sánh với thu nhập đã cho kết quả như sau: (a) Yếu tố chủ yếu tác động đến thỏa mãn trong công việc của những người có trình độ cao là: việc kiếm tiền, điều kiện vật chất, sức khỏe và các loại phúc lợi khác; (b) Nữ có mức độ thỏa mãn trong trong việc hơn nam; (c) Có sự gia tăng mức độ thỏa mãn đối với những người quản lý; (d) Thu nhập có vai trị quan trọng đối với mức độ thỏa mãn trong công việc.

“Trong nghiên cứu “Khảo sát cuộc chiến nhân tài năm 2000”, McKinsey

&Company đã đưa ra mơ hình gồm có 8 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của nhân viên đối với cơng ty: (1) Mơi trường, điều kiện làm việc, (2) Lương bổng hậu hĩnh, (3) Cơ hội thăng tiến, (4) Văn hóa tổ chức, (5) Ý thức tổ chức, (6) Giờ giắc làm việc linh động, (7) Quan hệ với cấp trên, (8) Sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc.”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)