Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 38 - 43)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

2.7. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất

“Trên cơ sở các lý thuyết và một số mơ hình nghiên cứu trước có liên quan về

sự hài lòng (thỏa mãn) của nhân viên cho thấy người lao động quan tâm đến các yếu tố như: Tiền lương, thưởng; môi trường, điều kiện làm việc; chính sách đào tạo, huấn luyện; cơ hội thăng tiến; triển vọng phát triển của tổ chức; mối quan hệ với cấp trên; quan hệ đồng nghiệp; tầm nhìn của lãnh đạo; sự cân bằng giữa cơng việc và gia đình; sức khỏe và an tồn lao động; thời gian làm việc; chế độ nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí.”

“Qua nghiên cứu định tính, tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong

lĩnh vực cơng đồn, các nội dung trong bảng câu hỏi được thảo luận với Chủ tịch cơng đồn cấp ngành, cấp huyện và Trưởng các phòng, ban thuộc LĐLĐ tỉnh Cà Mau, trao đổi trực tiếp với các Chủ tịch cơng đồn cơ sở thuộc LĐLĐ các doanh nghiệp thủy sản Cà Mau và một số lao động làm việc tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Cà Mau, nghiên cứu này đề xuất mơ hình các nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau như sau:”

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Mơ hình nghiên cứu đề nghị của tác giả như sau:

(1) Đào tạo và huấn luyện

Cơng tác đào tạo có quy hoạch, đúng đối tượng, đúng chuyên ngành cần thiết, được thực hiện một cách dân chủ, công khai là nguyên nhân quan trọng để nâng cao kỹ năng hoạt động của công nhân trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau. Từ đó tạo cho người cơng nhân có cảm giác tự tin bản thân sẽ được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, từ đó họ sẽ hài lịng với hoạt động của cơng đồn trong doanh nghiệp và làm việc có hiệu quả hơn.

(2) Tiền lương và phụ cấp

Nhân tố này được kế thừa từ mơ hình “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của nhân viên đối với công ty” của tác giả McKinsey & Company.

Theo Frederick Herzberg, tiền lương và phụ cấp là hình thức thỏa mãn nhu cầu vật chất và khuyến khích tinh thần đối với người lao động. Mặt khác, tiền lương và phụ cấp cũng thể hiện thâm niên công việc, trách nhiệm, mức độ cống hiến của công nhân với doanh nghiệp. Cùng với tiền lương và phụ cấp, tiền thưởng cũng góp

phần thỏa mãn nhu cầu vật chất cho người lao động, ở chừng mực nào đó cũng có tác dụng khuyến khích về mặt tinh thần.

(3) Sự hài lịng về cơng việc

Theo Frederick Herzberg cho rằng trả lương cao, điều kiện làm việc hợp lý có thể sẽ xóa được bất mãn của công nhân. Nhưng mặt khác, chưa tạo được sự thỏa mãn trong cơng việc cho cơng nhân thì cũng chưa chưa tạo được động lực thúc đẩy.

Nhân tố (1) và (3) được kế thừa và phát triển từ mơ hình “Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong các Doanh nghiệp Việt Nam” do Công ty Navigos Group phối hợp với Báo Thanh Niên và Công ty ACNielsen thực hiện năm 2006.

(4) Cơ hội thăng tiến

Nhân tố này được kế thừa từ mơ hình nghiên cứu “Đánh giá mức độ thỏa mãn của người lao động tại Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang” của tác giả Trương Thị Tố Nga.

Thăng tiến là một động cơ khá mạnh mẽ thúc đẩy công nhân phấn đấu làm việc tốt hơn. Cơ hội được thăng tiến của cơng nhân có thể là đạt được vị trí cao hơn trong hệ thống cơng đồn hoặc cũng có thể chuyển vị trí lãnh đạo của tổ chức cơng đồn sang vị trí lãnh đạo kinh doanh hoặc quản lý.

(5) Mối quan hệ với cấp trên

“Mối quan hệ của cơng đồn đối với cơng nhân trong doanh nghiệp thủy sản

thể hiện qua việc đối xử công bằng, lắng nghe, coi trọng ý kiến và mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới; cấp dưới tôn trọng cấp trên là những người có kinh nghiệm, năng lực trong cơng việc.”

(6) Môi trường, điều kiện làm việc

“Nhân tố này được kế thừa từ mơ hình nghiên cứu “Đánh giá trình độ quản trị

nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Trần Kim Dung.”

“Môi trường và điều kiện làm việc của công nhân trong doanh nghiệp thủy sản

bao gồm các nội dung về vật chất và tinh thần như: Nguồn kinh phí cho tổ chức cơng đồn hoạt động; chịu áp lực với giới chủ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động; tổ chức cơng đồn bảo vệ cơng nhân trong

doanh nghiệp thủy sản của mình như thế nào khi họ bị giới chủ hạ lương, cắt thưởng, sa thải…; thủ tục hành chính trong hoạt động cơng đồn có đơn giản, thuận tiện, hiệu quả hay khơng?”

(7) Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn”

“Thể hiện qua chức năng “bẩm sinh” của tổ chức cơng đồn là bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động. Hoạt động của tổ chức cơng đồn có thực sự đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau hay không? Các tổ chức cơng đồn ngày càng thể hiện vai trò quan trọng về mặt xã hội của họ đối với nhà nước, khi họ có uy tín cao trong hệ thống chính quyền và chủ lao động. Các công nhân tự nguyện tham gia cơng đồn ngày càng nhiều.”

“Nhân tố (5) và (7) được kế thừa từ mơ hình “Nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng đến mức độ gắn bó của nhân viên đối với Công ty Cổ phần Tân Việt – Khách sạn Sunrise” của tác giả Phạm Thị Kim Phượng.”

“Thông qua cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đã thực hiện và mơ hình nghiên cứu

đề xuất, các giả thuyết được đặt ra như sau:”

“H1: Mức độ hài lòng về đào tạo và huấn luyện sẽ gia tăng sự hài lòng của

cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

“H2: Mức độ hài lòng về Tiền lương và phụ cấp sẽ gia tăng sự hài lòng của

cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

“H3: Mức độ hài lòng về cơng việc sẽ gia tăng sự hài lịng của công nhân với

hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

“H4: Mức độ hài lòng về Cơ hội thăng tiến sẽ gia tăng sự hài lịng của cơng

nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

“H5: Mức độ hài lòng về Mối quan hệ với cấp trên sẽ gia tăng sự hài lòng của

cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

“H6: Mức độ hài lịng về Mơi trường, điều kiện làm việc sẽ gia tăng sự hài

“H7: Mức độ hài lòng về “triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn” sẽ gia

tăng sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Nội dung chương 2 đã trình bày cơ sở lý luận chung về tổ chức cơng đồn, bên cạnh đó nêu lên lý thuyết về sự hài lòng và mối quan hệ với động lực thúc đẩy. Tác giả liệt kê các lý thuyết và mơ hình, nghiên cứu liên quan đến sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau. Dựa trên các ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo và người lao động tác giả tổng hợp cùng lý thuyết và mô hình liên quan đề xuất ra mơ hình nghiên cứu gồm 07 biến tác động và 01 biến phụ thuộc. Chương tiếp theo sẽ làm rõ về phương pháp nghiên cứu của đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)