.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 43 - 62)

Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Mục tiêu nghiên cứu Tổng kết lý thuyết

Thang đo sơ bộ

Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu

Khảo sát

Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Phân tích nhân tố EFA

Phân tích tương quan Phân tích hồi quy

Phân tích kết quả xử lý số liệu

- “Thực hiện theo quy trình nghiên cứu gồm 6 giai đoạn (Donald R. Cooper, 2012):” + “Giai đoạn 1: Xác định rõ các câu hỏi nghiên cứu , đây là yếu tố quan trọng nhằm nắm được vấn đề nghiên cứu hướng đến từ đó đưa ra đề xuất nghiên cứu.”

+ “Giai đoạn 2: Đề xuất nghiên cứu, từ vấn đề đặt ra chúng ta thiết kế đưa ra đề xuất nghiên cứu khả thi, áp dụng vào thực tiễn.”

+ “Giai đoạn 3: Thiết kế nghiên cứu, đây là khâu cực kỳ quan trọng và quyết định sự thành công của đề tài này. Xác định chính xác đối tượng, cỡ mẫu nghiên cứu, phạm vi, mơ hình vv…”

+ “Giai đoạn 4: Thu thập dữ liệu và chuẩn bị, chất lượng bộ dữ liệu và thông tin thu thập được sẽ là cơ sở để viết báo cáo, phân tích.”

+ “Giai đoạn 5: Phân tích dữ liệu và giải thích.” + “Giai đoạn 6: Viết báo cáo nghiên cứu.”

“Để đạt được mục tiêu của đề tài, tác giả đã tiến hành nghiên cứu qua các

bước sau:”

“Hệ thống lại các lý thuyết liên quan đến đề tài gồm: sự hài lịng của cơng

nhân, khái niệm, vai trị, chức năng và nhiệm vụ của cơng đồn. Từ đó, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu của đề tài.”

“Tham khảo và kế thừa các thang đo từ những nghiên cứu trước để đưa ra

thang đo sơ bộ.

“Thực hiện nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh thang đo và đưa ra thang đo chính thức. “Tiến hành thu thập dữ liệu.”

“Xử lý các dữ liệu thu thập được qua các công cụ định lượng SPSS, Excel.” “Đưa ra kết luận của đề tài và đề xuất các kiến nghị.”

3.2. Nghiên cứu sơ bộ

“Mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ là để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với

người Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu. Dàn bài thảo luận nhóm được xây dựng phù hợp với phạm vi nghiên cứu trong các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn thành tỉnh Cà Mau. Sau đó thực hiện thảo luận nhóm với 6-8 cơng nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực thủy sản nhằm điều chỉnh và bổ

sung biến quan sát cho các thang đo. Phỏng vấn sâu cũng được thực hiện trên 10 nhân viên này để khám phá các yếu tố tác động đến sự hài lịng của cơng nhân đối với hoạt động của cơng đồn. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu chính thức.”

3.2.1. Thang đo sơ bộ

“Thang đo sơ bộ sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động của cơng đồn trong

doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau như sau:”

“ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN”

1 “Cơng đồn rất quan tâm đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt cho

cơng nhân trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.”

2 “Công tác đào tạo công nhân luôn đảm bảo đúng quy hoạch, đúng người, đáp

ứng tốt cho yêu cầu công việc.”

3 “Công tác đào tạo được thực hiện công bằng, dân chủ, công khai.”

4 “Sau khi được đào tạo, hiệu quả công việc của tôi tốt hơn trước.”

“TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP”

5 “Tôi được trả lương tương xứng với cơng việc của mình”

6 “Tơi được trả phụ cấp trách nhiệm tương xứng với chức vụ đảm nhiệm”

7 “Tiền lương của cơng nhân do tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản

Cà Mau quy định trả là phù hợp”

8 “Tơi hài lịng với chế độ tiền lương và phụ cấp theo chính sách của cơng đồn

như hiện nay”

9 “Những khoản phúc lợi tôi nhận được là không thua kém so với doanh nghiệp khác”

“SỰ HÀI LỊNG VỀ CƠNG VIỆC”

10 “Khối lượng công việc của tôi phải làm là chấp nhận được”

11 “Công việc của tôi không phải chịu nhiều áp lực từ giới chủ doanh nghiệp”

12 “Bản thân tơi rất thích cơng việc mình đang làm”

13 “Cơng nhân trong doanh nghiệp thủy sản là công việc ổn định”

“CƠ HỘI THĂNG TIẾN”

15 “Tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của cơng đồn trong doanh nghiệp”

16 “Tơi có nhiều cơ hội, điều kiện để phấn đấu thăng tiến”

17 “Tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của cơng đồn cấp trên.”

17 “Việc cân nhắc, đề bạt, thăng tiến của cơng đồn là cơng bằng, dân chủ, cơng khai”

18 “Tơi hài lịng với chính sách đề bạt, thăng tiến của cơng đồn trong doanh nghiệp”

“MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN”

20 “Cấp trên luôn đối xử với tôi một cách tôn trọng và công bằng”

21 “Cơng đồn doanh nghiệp luôn lắng nghe, thấu hiểu những ý kiến phản ảnh

của Công nhân”

22 “Tổ chức cơng đồn ln coi trọng sự đóng góp của tơi”

23 “Tôi ln tơn trọng lãnh đạo cơng đồn doanh nghiệp thủy sản vì họ là những

người có năng lực, uy tín”

“MƠI TRƯỜNG, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC”

24 “Tơi có đủ điều kiện vật chất để thực hiện công việc phương tiện làm việc,

kinh phí ”

25

“Tơi tin là tổ chức cơng đồn luôn bảo vệ được quyền lợi cho công nhân (khi

tôi đấu tranh với giới chủ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động).”

26 “Tơi có đủ chức năng, quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ của mình”

27 “Mơi trường làm việc của tơi là phù hợp.”

28 “Thủ tục hành chính khi làm việc với cơng đồn là nhanh chóng, hiệu quả”

“TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN”

29 “Hoạt động của cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau ngày càng có

hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động.”

30 “Tiếng nói của cơng đồn trong doanh nghiệp ngày càng có uy tín với chính

quyền, giới chủ”

31 “Cơng đồn có uy tín với người lao động trong việc bảo vệ quyền và lợi

ích cho họ”

32 “Tơi rất hài lịng với giá trị mà cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản mang

lại cho tôi”

33 “Tơi tin rằng tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau sẽ ngày

càng phát triển”

34 “Tơi rất tự hào khi nói với người khác về cơng đồn trong doanh nghiệp tơi

đang làm việc”

35 “Tóm lại tơi hài lịng với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau”

3.2.2. Mục tiêu của phỏng vấn chuyên sâu

“Mục tiêu của phỏng vấn sâu là kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mơ

hình lý thuyết tác giả đã đề xuất và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.”

“Các yếu tố trong mơ hình tác giả đề xuất đã được nghiên cứu tại quốc gia khác

trên thế giới. Với việc phỏng vấn sâu này sẽ giúp tác giả xác định được các yếu tố nào phù hợp với bối cảnh Việt Nam, Cà Mau - đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cơng nhân làm việc tại các doanh nghiệp thủy sản đối với hoạt động của cơng đồn trong doanh nghiệp.”

“Một mục tiêu tiếp theo của phỏng vấn chuyên sâu là kiểm tra sự hợp lý của

thang đo. Thang đo được tác giả đưa vào nghiên cứu là thang đo đã được sử dụng và chấp nhận trong nghiên cứu khoa học. Mặc dù vậy, trong điều kiện Việt Nam, Cà Mau, những thang đo này cần được xem xét bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp hơn. Bên cạnh đó, phỏng vấn sâu cịn giúp cho tác giả điều chỉnh lại cấu trúc câu, từ ngữ để dễ hiểu hơn, không gây nhầm lẫn để tác giả nhân rộng bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu định tính.”

“Đối tượng: phỏng vấn chuyên sâu 5 người là lãnh đạo và cán bộ của tổ chức

cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau và tổ chức cơng đồn cấp trên thường làm việc với các doanh nghiệp thủy sản.”

3.2.3. Giới thiệu phương pháp thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp của nghiên cứu định tính, trong đó ý kiến của người trả lời về vấn đề nghiên cứu được thu thập thơng qua một buổi trị chuyện. Trong đó, người dẫn nhóm (Moderator) dựa trên bảng hướng dẫn

thảo luận (Guideline) để định hướng nội dung trao đổi, đáp viên sẽ đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Người nghiên cứu sẽ dựa vào đó để có phân tích một cách tổng quan, cũng như có được những thơng tin hữu ích có lợi cho việc phân tích từng trường hợp.”

Với các mục tiêu trên là để kiểm tra, sàng lọc biến độc lập và hoàn thiện từ ngữ trong bảng câu hỏi, nghiên cứu định tính chỉ là nghiên cứu sơ bộ để bổ sung, hỗ trợ cho nghiên cứu khảo sát định lượng nên yêu cầu số mẫu nhỏ. Tác giả đã thực hiện nghiên cứu thảo luận nhóm tập trung phỏng vấn sâu cho 2 nhóm cơng nhân đang làm việc toàn thời gian trong các doanh nghiệp thủy sản tại địa bàn tỉnh Cà Mau, với nam và nữ độ tuổi từ 18 – 55.

Mỗi nhóm có từ 6 – 8 người, các cuộc thảo luận nhóm tập trung với các đối tượng sau:

+ Nhóm 1: Cơng nhân nam giới tuổi từ 18 – 55 + Nhóm 2: Cơng nhân nữ tuổi từ 18 – 55

3.2.4. Thực nghiệm, thu thập, xử lý thông tin và kết quả nghiên cứu định tính. định tính.

Dựa trên mục tiêu nghiên cứu định tính, tác giả thiết kế một dàn bài thảo luận bao gồm nhiều câu hỏi mở với nội dung liên quan đến các yếu tố trong mơ hình và thang đo. Nội dung chi tiết được trình bày ở phần phụ lục.

Bảng câu hỏi được chia làm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của buổi phỏng vấn và gạn lọc một số đối tượng không phù hợp (việc gạn lọc này được trao đổi trực tiếp trước khi bắt đầu cuộc thảo luận nhóm).

Phần 2: Các câu hỏi để kiểm tra nhằm sàng lọc các biến độc lập.

Phần 3: Giới thiệu các thang đo của biến độc lập và biến phụ thuộc để xin ý kiến đóng góp.

Thảo luận nhóm được thực hiện tại phòng riêng, độ dài mỗi cuộc thảo luận nhóm khoảng 60 phút, trước tiên là cho tất cả các câu hỏi, và thời lượng còn lại là trao đổi các câu hỏi mở.

“Nội dung các cuộc phỏng vấn này được ghi chép cẩn thận lại để cũng cố lại

những phần ghi chép cịn thiếu sót. Sau đó tác giả tổng hợp phân loại lại nội dung, mang so sánh với mơ hình lý thuyết lúc đầu và điều chỉnh để phù hợp hơn.”

“Nội dung trao đổi chính về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cơng

nhân với hoạt động của Cơng đồn tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Cà Mau, nhận xét, hiệu chỉnh các biến quan sát trong thang đo.”

Trình tự tiến hành:

- “Tiến hành cuộc thảo luận nhóm giữa người nghiên cứu với các đối tượng

tham gia, lấy ý kiến về các yếu tố tác động chính, hiệu chỉnh biến quan sát.”

- “Sau khi thảo luận nhóm với tất cả đối tượng tham gia, dựa trên dữ liệu và ý kiến thu thập được tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi.”

- “Dữ liệu hiệu chỉnh sẽ được trao đổi với các đối tượng nghiên cứu một lần

nữa. Quá trình nghiên cứu định tính kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà khơng tìm thấy sự khác biệt và lấy ý kiến theo số đông.”

3.2.5. Thang đo chính thức và mã hóa thang đo

“Nhìn chung, sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính, các ý kiến đều

đồng tình về nội dung của các yếu tố ảnh hưởng sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản trên địa bản tỉnh Cà Mau. Hầu hết ý kiến cho sử dụng 7 yếu tố của mơ hình là:”

(1) “Đào tạo và huấn luyện” (2) “Tiền lương và phụ cấp” (3) “Sự hài lịng về cơng việc” (4) “Cơ hội thăng tiến”

(5) “Mối quan hệ với cấp trên” (6) “Môi trường, điều kiện làm việc”

(7) “Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn”

Cả 07 nhân tố trên đều được chọn theo ý kiến số đông của các chuyên gia và đáp viên tham gia nghiên cứu định tính

Đối với các biến sử dụng trong bảng câu hỏi chính thức, một số ý kiến của đối tượng nghiên cứu đưa ra cho rằng nên phát biểu ngắn gọn lại, hạn chế việc làm nản khi phỏng vấn quá nhiều câu hỏi với người tham gia khảo sát dẫn đến sự khó chịu cho họ.

Bên cạnh đó các đối tượng tham gia nghiên cứu định tính cũng bổ sung một số phát biểu cần thiết để đo lường một số thành phần trong mơ hình đề xuất.

Với kết quả thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, tác giả sẽ điều chỉnh, bổ sung hồn thiện thang đo chính thức cho sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đoàn trong doanh nghiệp thủy sản trên địa bản tỉnh Cà Mau như sau:

+ Nhóm 1: Thang đo “Đào tạo và huấn luyện” – mã hóa ĐTHL

Thang đo Đào tạo và huấn luyện có 4 biến quan sát. Trong q trình nghiên cứu định tính , hầu hết mọi người đều đưa ra ý kiến giữ lại 4 biến quan sát tuy nhiên cần điều chỉnh câu chữ và ngữ nghĩa về dạng câu nhận định để đáp viên dễ dàng trả lời và khẳng định được ý kiến của cá nhân trong từng tiêu chí lớn và nhỏ. “Sau khi được đào tạo, hiệu quả công việc của tôi tốt hơn trước.” thay bằng “Kỹ năng và hiệu quả công việc của tôi tốt hơn trước rất nhiều sau khi được đào tạo, nhận thức bởi cơng đồn..”, theo ý kiến chung của cuộc thảo luận nhóm cho rằng việc đảo câu lại sẽ thiên về quan điểm cá nhân , điều chỉnh lại sẽ phù hợp hơn.

ĐTHL1 Cơng đồn rất quan tâm đến cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt cho cơng nhân trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau.

ĐTHL2

Công tác đào tạo công nhân luôn đảm bảo đúng quy hoạch, đúng người, đáp ứng tốt cho yêu cầu công việc

ĐTHL3 Công tác đào tạo được thực hiện công bằng, dân chủ, công khai.

ĐTHL4

Kỹ năng và hiệu quả công việc của tôi tốt hơn trước rất nhiều sau khi được đào tạo, nhận thức bởi cơng đồn..

+ Nhóm 2: Thang đo “Tiền lương và phụ cấp” – mã hóa TLPC

Thang đo tiền lương và phụ cấp có 5 biến quan sát. Trong quá trình nghiên cứu định tính , hầu hết mọi người đều đưa ra ý kiến giữ lại 5 biến quan sát:

TLPC1 Tôi được trả lương tương xứng với cơng việc của mình

TLPC2 Tơi được trả phụ cấp trách nhiệm tương xứng với chức vụ đảm nhiệm

TLPC3

Tiền lương của công nhân do tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản Cà Mau quy định trả là phù hợp

TLPC4

Tơi hài lịng với chế độ tiền lương và phụ cấp theo chính sách của cơng đoàn như hiện nay

TLPC5

Những khoản phúc lợi tôi nhận được là không thua kém so với doanh nghiệp khác

+ Nhóm 3: Thang đo “sự hài lịng về cơng việc” – mã hóa HLCV

Thang đo Sự hài lịng về cơng việc có 4 biến quan sát, theo kết quả nghiên cứu định tính , hầu hết mọi người đều đưa ra ý kiến nên điều chỉnh câu “Bản thân tơi rất thích cơng việc mình đang làm” thành “Tơi hài lịng về cơng việc mình đang làm tại doanh nghiệp thủy sản”.

HLCV1 Khối lượng công việc của tôi phải làm là chấp nhận được

HLCV2 Công việc của tôi không phải chịu nhiều áp lực từ giới chủ doanh nghiệp HLCV3 Tơi hài lịng về cơng việc mình đang làm tại doanh nghiệp thủy sản HLCV4 Công nhân trong doanh nghiệp thủy sản là công việc ổn định

+ Nhóm 4: Thang đo “Cơ hội thăng tiến” – mã hóa CHTT

Thang đo Cơ hội thăng tiến có 6 biến quan sát, khơng có sự điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của công nhân với hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp thủy sản ở cà mau (Trang 43 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)