Thống kê mô tả các biến đo lường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị giáo dục công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 70)

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 11)

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn của các biến thường nằm trong 4 khoảng (1,5); (2,5); (3,5); (2,4). Các biến đo lường có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất từ 3 đến 5 thể hiện mức độ đo lường của các thang đo là chính xác.

Đa số các biến có giá trị trung bình trên 3 đây cũng là biểu hiện tích cực đối với các thang đo. Biến GS5 “Nhân viên được yêu cầu nhập mật khẩu khi tra cứu dữ

liệu nội bộ” có giá trị trung bình dưới 3 có thể đơn vị của người được khảo sát chưa

thực hiện triệt để.

Mức độ phương sai của các biến phân tán tương đối đồng đều.

4.1.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy thang đo được đánh giá dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu lớn hơn 0.7 và tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Về lý thuyết Cronbach’s Al- pha càng cao càng tốt, tuy nhiên không được quá 0.95.

(1) Mơi trường kiểm sốt

Độ tin cậy thang đo mơi trường kiểm sốt được tổng hợp bảng sau đây: Kết quả phân tích độ tin cậy lần đầu được 0.620 < 0.7 có 2 biến quan sát là MT1 và MT6 có tương quan biến tổng < 0.3 ( phụ lục 7, bảng 7.1). Như vậy thang đo Mơi trường kiểm sốt khơng đáp ứng độ tin cậy.

Trong lần phân tích thứ 2, tác giả loại 2 biến MT1:” Luôn xây dựng mục tiêu,

tầm nhìn, sứ mạng phù hợp với sự phát triển của nhà trường” và MT6: “Có sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, từng cá nhân”,

kiểm tra lại độ tin cậy thang đo, được kết quả như bảng dưới:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

.810 4

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

MT2 10.65 2.391 .622 .766

MT3 10.66 2.227 .630 .760

MT4 10.75 2.060 .610 .776

MT5 10.74 2.253 .664 .745

Bảng 4.4: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Mơi trường kiểm sốt bằng Cronbach’s Alpha

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 7 )

Lúc này thang đo “Mơi trường kiểm sốt” có Cronbach’s Alpha là 0.810 > 0.7 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 nên thanng đo được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố.

(2) Đánh giá rủi ro

Kết quả phân tích độ tin cậy lần đầu được 0.786 > 0.7 tuy nhiên biến quan sát là RR2 có tương quan biến tổng < 0.3 (phụ lục 7, bảng 7.3). Như vậy thang đo Đánh giá rủi ro không đáp ứng độ tin cậy. Và để đáp ứng độ tin cậy tác giả loại biến RR2 và tiến hành phân tích lại. Kết quả như bảng sau:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

RR1 10.12 2.581 .617 .849

RR3 10.06 2.591 .740 .797

RR4 10.00 2.578 .673 .823

RR5 10.02 2.450 .763 .785

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro bằng Cronbach’s Alpha

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 7)

(3) Hoạt động kiểm sốt

Thang đo hoạt động kiểm sốt có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.846, đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Bên cạnh đó, các biến của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt yêu cầu.

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

.846 5

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

KS1 13.89 4.634 .742 .789

KS2 13.85 5.064 .602 .828

KS3 14.02 4.982 .655 .814

KS4 13.92 4.837 .638 .819

KS5 14.09 5.205 .633 .820

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Hoạt động kiêm sốt bằng Cronbach’s Alpha

(4) Thơng tin và truyền thông

Thang đo thông tin và truyền thơng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.696 < 0.7 và có biến TT6 có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên tác giả loại bỏ biến này và tiến hành đo lường lại. Kết quả đo lường lần hai được biểu hiện trong bảng dưới đây:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

.744 5

Item – Total Statistics Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến TT1 13.90 5.187 .564 .679 TT2 14.06 5.401 .336 .774 TT3 13.98 5.439 .578 .680 TT4 13.83 4.776 .606 .659 TT5 13.90 5.342 .511 .698

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông bằng Cronbach’s Alpha

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 7)

(5) Giám sát

Thang đo Giám sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.626 < 0.7. Trong đó, có biến GS6 và GS6 có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên tác giả loại bỏ các biến này và tiến hành đo lường lại. Kết quả đo lường lần hai được biểu hiện trong bảng dưới đây:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

GS1 10.13 3.013 .572 .615

GS2 10.22 3.493 .454 .685

GS3 10.46 3.337 .422 .703

GS4 10.33 2.591 .589 .601

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Giám sát bằng Cronbach’s Alpha

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 7)

(6) Công nghệ thông tin

Thang đo Công nghệ thơng tin có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.501 < 0.7. Trong đó, có biến CN3 và CN6 có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh < 0.3 nên tác giả loại bỏ các biến này và tiến hành đo lường lại để giúp cho độ tin cậy của thang đo có giá trị tốt hơn. Kết quả đo lường lần hai được biểu hiện trong bảng dưới đây:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

.701 4

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

CN1 10.02 1.999 .610 .576

CN2 9.90 1.892 .470 .648

CN4 9.83 1.750 .498 .634

CN5 9.99 2.173 .399 .686

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Công nghệ thông tin bằng Cronbach’s Alpha

(7) Tính hữu hiệu của HTKSNB

Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB được đo lường qua 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.551 < 0.7. Trong đó, có biến HH5 và HH6 có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh < 0.3 nên tác giả loại bỏ các biến này và tiến hành đo lường lại để giúp cho độ tin cậy của thang đo có giá trị tốt hơn. Kết quả đo lường lần hai được biểu hiện trong bảng dưới đây:

Reliabity Statistics

Cronbach’s Alpha N of Items

.716 4

Item – Total Statistics

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

HH1 10.23 1.415 .456 .682

HH2 10.25 1.332 .550 .627

HH3 10.24 1.271 .614 .586

HH4 10.16 1.431 .406 .713

Bảng 4.10: Kết quả đánh giá thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của HTKSNB bằng Cronbach’s Alpha

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 7)

Tóm lại, các thang đo thuộc các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có hệ số Cronbach’s Alpha cao, điều này có nghĩa việc thiết kế các biến đo lường của các thang đo là phù hợp và có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, trong q trình phân tích tác giả đã loại bỏ những biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chính dưới 0.3. Sau khi loại bỏ các biến này, các thang đó được rút trích như sau:

- Thang đo Mơi trường kiểm sốt còn 4 biến đo lường là MT2, MT3, MT4, MT5.

- Thang đo Đánh giá rủi ro còn 4 biến đo lường là RR1, RR3, RR4, RR5.

KS4, KS5.

- Thang đo Thơng tin và truyền thơng cịn 5 biến đo lường là TT1, TT2, TT3, TT4, TT5.

- Thang đo Giám sát còn 4 biến đo lường là GS1, GS2, GS3, GS4.

- Thang đo Cơng nghệ thơng tin cịn 4 biến là CN1, CN2, CN4, CN5.

- Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB cịn 4 biến là HH1, HH2, HH3,

HH4.

4.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích Cronbach Alpha, các biến được đưa vào để phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố nhằm rút trích các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố có ý nghĩa mà khơng làm giảm lượng thơng tin các biến ban đầu. Phân tích nhân tố khám phá EFA dựa trên các bước và tiêu chí sau:

- Đầu tiên, thực hiện hai kiểm định là “KMO and Bartlett’s Test”. Trị số 0.5 < KMO < 1và Sig. = 0.0000 là điều kiện đủ để thực hiện phương pháp EFA. Kết quả chứng tỏ là việc sử dụng phân tích nhân tố trong trường hợp là thích hợp.

- Tác giả (Hair và cộng sự, 2010) cho rằng: “Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mơ hình được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố là Princi- pal componen” và phương pháp xoay là Varimax. Phép xoay vng góc được lựa chọn nhằm mục đích trích tối đa % phương sai của các biến quan sát ban đầu và làm gọn các biến quan sát. Còn tiêu chuẩn rút trích là Eigenvalues > 1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọn vẹn của một biến quan sát”.

Tác giả (Nguyễn Đình Thọ, 2013) cho rằng: “Tiêu chuẩn chọn biến cho nhân tố đảm bảo một số điều kiện sau:

- Đảm bảo hệ số trích phương sai trong tổng thể các biến > 0.5. - Hệ số tải lên nhân tố chính |> 0.5| được xem là có ý nghĩa thực tiễn. - Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố (khoảng cách độ lớn của hệ số tải giữa hai nhân tố < 0.3) ”.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HT KSNB tại các đơn vị giáo dục công lập ở TP.HCM được đo lường bởi 34 biến, sau khi kiểm định bằng Cronbach’s Alpha tác giả loại bỏ 8 biến, giữ lại 26 biến phù hợp và có độ tin cậy cao.

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO .740

Mơ hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 1897.647

Bậc tự do (df) 325

Sig. .000

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các nhân tố

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục8 )

Qua bảng ta thấy hệ số KMO = 0.740 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu và kiểm định Bartlett có giá trị sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy giữa các biến có mối tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích EFA.

Total Variance Explained

Thàn h phần

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng % phương sai Phương sai trích % Tổng % phương sai Phương sai trích % Tổng % phương sai Phương sai trích % 1 4.978 19.147 19.147 4.978 19.147 19.147 3.161 12.158 12.158 2 3.392 13.046 32.193 3.392 13.046 32.193 2.983 11.475 23.633 3 2.494 9.592 41.785 2.494 9.592 41.785 2.846 10.946 34.579 4 2.242 8.623 50.408 2.242 8.623 50.408 2.565 9.864 44.443 5 1.814 6.979 57.387 1.814 6.979 57.387 2.445 9.402 53.845 6 1.340 5.155 62.542 1.340 5.155 62.542 2.261 8.697 62.542 7 .919 3.535 66.077 8 .871 3.350 69.427 9 .849 3.264 72.690

Bảng 4.12: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 8)

Nhìn vào bảng kết quả thấy chỉ số Eigenvalues = 1.340 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích là 62.542% > 50%. Điều này chứng tỏ 62.542% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố.

Tác giả sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố kết quả xoay được thể hiện trong bảng sau:

10 .786 3.024 75.714 11 .680 2.616 78.330 12 .641 2.465 80.795 13 .604 2.323 83.117 14 .571 2.196 85.313 15 .503 1.936 87.249 16 .461 1.774 89.023 17 .401 1.544 90.567 18 .382 1.468 92.035 19 .355 1.366 93.400 20 .338 1.301 94.701 21 .315 1.213 95.914 22 .291 1.121 97.035 23 .236 .906 97.941 24 .228 .877 98.818 25 .166 .640 99.458 26 .141 .542 100.000

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 KS1 .890 KS4 .812 KS3 .732 KS5 .725 KS2 .662 RR5 .847 RR3 .845 RR4 .809 RR1 .766 MT5 .822 MT3 .806 MT2 .713 MT4 .677 TT1 .740 TT4 .730 TT3 .699 TT2 .656 TT5 .580 GS4 .792 GS1 .722 GS2 .687 GS3 .594 CN1 .835 CN2 .700 CN4 .686

CN5 .645 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a

a. Rotation converged in 6 iterations.

Bảng 4.13: Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 8)

Kết luận

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố, các biến quan sát được rút trích lại thành 6 nhóm như sau:

+ Hoạt động kiểm soát: gồm 05 biến: KS1, KS4, KS3, KS5, KS2

+ Đánh giá rủi ro: gồm 04 biến: RR5, RR3, RR4, RR1

+ Mơi trường kiểm sốt: gồm 04 biến: MT1, MT4, MT3, MT2

+ Thông tin và truyền thông: gồm 05 biến: TT1, TT2, TT3,TT4,TT5

+ Giám sát gồm 04 biến: GS4, GS1, GS2, GS3

+ Công nghệ thông tin gồm 4 biến: CN1, CN2, CN4, CN5

(2) Thang đo tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB gồm 6 biến quan sát, sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, tác giả loại bỏ 2 biến HH5, HH6 để tăng độ tin cậy của thang đo.

Tác giả thực hiện kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấy hệ số KMO = 0.731 > 0.5 với mức ý nghĩa sig. = 0.000, điều này chứng tỏ phân tích EFA là phù hợp.

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO .731

Mơ hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 135.580

Bậc tự do (df) 6

Sig. .000

Bảng 4.14: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

Kết quả phân tích EFA với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax rút trích được 1 nhân tố duy nhất có Eigenvalues > 1 và có phương sai trích là 54.539, cả 4 biến quan sát đều rút trích thành 1 nhân tố. Vì vậy, thang đo được chấp nhận.

Total Variance Explained

Thành phần

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích

Tổng % phương sai Phương sai trích % Tổng % phương sai Phương sai trích % 1 2.182 54.539 54.539 2.182 54.539 54.539 2 .747 18.673 73.213 3 .633 15.832 89.045 4 .438 10.955 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 HH3 .826 HH2 .781 HH1 .695 HH4 .638

Bảng 4.15: Kết quả phân tích EFA

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích phụ lục 8)

Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA như trên, mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính thức điều chỉnh gồm 6 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị giáo dục cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả nghiên cứu tác giả xác định được vẫn có 06 yếu tố có tác động đến tính hữu hiệu của HT KSNB trong các đơn vị giáo dục công lập ở TP.HCM, cho nên tác giả tiếp tục tiến hành phân tích để tìm ra mơ hình quy từ đó cho thấy mức độ tác động của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị giáo dục cơng lập ở TP.HCM được tồn diện hơn.

(1) Kiểm định tương quan PEARSON

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến, nghĩa là ta phải xem xét tổng mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa những biến độc lập với nhau. Phân tích ma trận bằng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa 6 biến độc lập là Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát, công nghệ thông tin và biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập. Chúng ta xây dựng ma trận tương quan giữa tất cả các biến cho mục đích này.

Correlations KS RR MT TT GS CN HH KS Pearson Correlation 1 .105 .220 ** .180* .223** .154* .474**

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị giáo dục công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)