(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 9)
Kết quả hệ số hồi quy cũng cho thấy mức ý nghĩa Sig. của 6 yếu tố cấu thành đều đạt yêu cầu vì Sig. < 0.05, vì thế tác giả kết luận 6 yếu tố trên đều được chấp nhận.
Kết quả phân tích hồi quy bội
Các kiểm định đã trình bày ở trên ta hình thành phương trình hồi quy đa biến có hệ số Beta chuẩn hóa như sau:
KSNBHH = 0.246*MT + 0.265*RR + 0.296*KS + 0.224*TT + 0.152*GS + 0.284*CN
Trong đó :
KSNBHH: Biến phụ thuộc (Tính hữu hiệu của HTKSNB tại các đơn vị giáo dục công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh)
- RR: Đánh giá rủi ro
- KS: Hoạt động kiểm soát
- TT: Thông tin và truyền thông
- GS: Giám sát
- CN: Công nghệ thông tin
Hệ số Beta của 6 yếu tố trên đều dương nên các yếu tố có tương quan thuận với tính hữu hiệu của HTKSNB. Điều đó có nghĩa là khi các yếu tố có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB được thiết lập một cách đầy đủ thì tính hữu hiệu của HTKSNB càng tăng. Nếu so sánh mức độ ảnh hưởng thì thứ tự ảnh hưởng từ lớn đến bé là Hoạt động kiểm sốt; Cơng nghệ thơng tin; Đánh giá rủi ro; Môi trường kiểm sốt; Thơng tin và truyền thông; Giám sát.
Như vậy. các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 cho mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính thức được chấp nhận
Giả
thuyết Nội dung
Kết quả kiểm định
H1
Có sự tác động của mơi trường kiểm sốt đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị giáo dục công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chấp nhận
H2
Có sự tác động của đánh giá rủi ro đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị giáo dục công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chấp nhận
H3
Có sự tác động của hoạt động kiểm sốt đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị giáo dục cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chấp nhận
H4
Có sự tác động của thơng tin và truyền thơng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị giáo dục công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chấp nhận
H5 Có sự tác động của giám sát đến tính hữu hiệu của hệ thống
H6
Có sự tác động của cơng nghệ thơng tin đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị giáo dục công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chấp nhận
Bảng 4.20: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
4.2 Một số bàn luận từ kết quả nghiên cứu
4.2.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu và bàn luận với kết quả nghiên cứu trước. trước.
4.2.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Với mơ hình nghiên cứu ban đầu, tác giả xây dựng 6 giả thuyết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của 6 nhân tố đến tính hữu hiệu của HT KSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM bằng các cơng cụ phân tích như: đánh gia độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, tương quan, kiểm định tương quan và hồi quy. Sau khi chạy mơ hình và kiểm định các giả thuyết, kết quả phân tích hồi quy đã xác định có 6 nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM. Quy trình và kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong bảng sau:
Kỹ thuật
phân tích Kết quả nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu
ban đầu
1. Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các đơn vị giáo dục công lập.
- Tính hữu hiệu của HT KSNB gồm 6 biến: HH1, HH2, HH3,
HH4, HH5, HH6.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HT KSNB KSNB trong các đơn vị giáo dục công lập.
- Mơi trường kiểm sốt gồm 6 biến: MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6
- Hoạt động kiểm soát gồm 5 biến: KS1, KS2, KS3, KS4, KS5
- Thông tin và truyền thông gồm 6 biến: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6
- Giám sát gồm 6 biến: GS1, GS2, GS3, GS4, GS5, GS6
- Công nghệ thông tin gồm 6 biến: CN1, CN2, CN3, CN4, CN5, CN6.
Kiểm tra độ tin cậy các
thang đo
Có 10 biến đo lường bị loại vì hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh dưới 0.3.
MT1 – Luôn xây dựng mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng phù hợp với sự phát triển của Trường.
MT6 – Có sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, từng cá nhân.
RR2 – Nhà trường có hành động thay đổi kịp thời đối với các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài.
TT6 – Các thơng tin hữu ích được xác định, thu thập và triển khai đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan một cách kịp thời và chính xác.
GS5 – Nhân viên được yêu cầu nhập mật khẩu khi tra cứu dữ liệu nội bộ.
GS6 – Định kì, các Trưởng khoa, phịng tiến hành đánh giá mức độ hoàn thành và hiệu quả công việc của từng nhân viên.
CN3 – Các thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT.
CN6 – Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho toàn hệ thống.
HH5 – Thực hiện đúng trách nhiệm, vai trò được giao.
HH6 – Các nguồn lực.của đơn vị luôn được sử dụng đúng mục đích tránh tổn thất, lãng phí
Sau khi loại bỏ các thang đo:
- Mơi trường kiểm sốt gồm 4 biến: MT2, MT3, MT4, MT5.
- Đánh giá rủi ro gồm 4 biến: RR1, RR3, RR4, RR5
- Hoạt động kiểm soát gồm 5 biến: KS1, KS2, KS3, KS4, KS5
- Thông tin và truyền thông gồm 6 biến: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5
- Giám sát gồm 4 biến: GS1, GS2, GS3, GS4
- Công nghệ thông tin gồm 4 biến: CN1, CN2, CN4, CN5.
- Tính hữu hiệu của HT KSNB gồm 4 biến: HH1, HH2, HH3, HH4.
Phân tích nhân tố khám
phá EFA
Sau khi phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu chính thức gồm 6 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HT KSNB trong các đơn vị giáo dục cơng lập tại thành phố Hồ Chí Minh là: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, Giám sát, Cơng nghệ thơng tin.
Phân tích hồi quy
Có 6 nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM.
- Hoạt động kiểm sốt với hệ số Beta = 0.296
- Cơng nghệ thông tin với hệ số Beta = 0.284
- Đánh giá rủi ro với hệ số Beta = 0.265
- Mơi trường kiểm sốt với hệ số Beta = 0.246
- Thông tin và truyền thông với hệ số Beta = 0.224
- Giám sát với hệ số Beta = 0.152
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả)
Như vậy, tác giả đã đưa ra 6 nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM là Hoạt động kiểm sốt, Cơng nghệ thông tin, Đánh giá rủi ro, Mơi trường kiểm sốt, Thông tin và truyền thông, Giám sát. Để cho thấy rằng kết quả nghiên cứu là phù hợp, tác giả tiến hành so sánh với một số kết quả nghiên cứu trước.
Tác giả Lê Thị Hồng Lam (2016) Trần Trịnh Như Quỳnh (2017) Phạm Huyền Trang (2017) Kết quả nghiên cứu - Mơi trường kiểm sốt β = 0.246 -Đánh giá rủi ro β = 0.265 -Hoạt động kiểm sốt β = 0.296 -Thơng tin và truyền thơng β = 0.224 -Giám sát β = 0.152 -Công nghệ thơng tin β = 0.284 -Mơi trường kiểm sốt β = 0.127 -Đánh giá rủi ro β = 0.183 -Hoạt động kiểm sốt β = 0.278 -Thơng tin và truyền thông β = 0.351 -Giám sát β = 0.267
-Mơi trường kiểm sốt β = 0.336 Đánh giá rủi ro β = 0.51 -Hoạt động kiểm sốt β = 0.330 -Thơng tin và truyền thông β = 0.435 -Giám sát β = 0.347 -Mơi trường kiểm sốt β = 0.231 -Đánh giá rủi ro β = 0.396 -Hoạt động kiểm sốt β = 0.189 -Thơng tin và truyền thông β = 0.502 -Giám sát β = 0.407
Bảng 4.22: Bảng bàn luận kết quả nghiên cứu
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào bảng so sánh trên, kết quả của nghiên cứu thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục cơng lập mà tác giả tìm ra là có cơ sở và phù hợp với thực tế và đáng tin cậy. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả có nhân tố “ Cơng nghệ thơng tin” có hệ số β = 0.284 tác động mạnh
thứ 2 đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB và 6 nhân tố giải thích được 56.6% sự biến thiên tính hữu hiệu của HTKSNB.
4.2.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu
N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn MT 174 2 5 3.59 .545 RR 174 2 5 3.36 .629 KS 174 1 5 3.49 .693 TT 174 2 5 3.54 .829 GS 174 1 5 3.55 .824 CN 174 2 5 3.33 .637 Valid N 174
Bảng 4.23: Bảng thống kê mô tả các giá trị của thang đo
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
Qua kết quả bảng thống kê cho thấy mức độ giá trị trả lời trung bình đều lớn hơn mức trung bình > 3, đây là biểu hiện tích cực của thang đo nhưng điều này cũng cho thấy tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM chưa cao.
(1) Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục đảm bảo để mục tiêu của đơn vị đạt được kết quả. Để đạt được hiệu quả, hoạt động kiểm soát phải phù hợp, liên tục theo kế hoạch, chi phí hiệu quả và liên quan trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát. Với kết quả thống kê và hồi quy cho thấy các đơn vị giáo dục công lập tại Tp.HCM đã thực hiện các hoạt động kiểm soát tốt nên yếu tố này có mức ảnh hưởng lớn nhất đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Và từng thành phần bên trong yếu tố đều có giá trị trung bình khá cao.
Kết quả phân tích yếu tố này cho thấy Hoạt động kiểm sốt có giá trị trung bình là 3.49 và từng thành phần thể hiện như sau: (xem phụ lục 10)
“Các nghiệp vụ phát sinh đều được phê duyệt bởi người có thẩm quyền” có giá trị trung bình là 3.56. Với 36.2% số người được khảo sát có mức độ trả lời từ
mức hồn tồn khơng đồng ý đến mức bình thường (Nghĩa là từ mức 1 đến mức 3 trong thang đo Likert) và 63.8% số người có mức độ trả lời từ đống ý đến hoàn toàn đồng ý (Nghĩa là từ mức 4 - 5 trong thang đo Likert). Điều này chứng tỏ các nghiệp vụ tại các đơn vị giáo dục đều được phê duyệt bởi người có thẩm quyền cho dù các nghiệp vụ có giá trị nhỏ, lặp đi lặp lại hay người có thẩm quyền đi vắng. Vì vậy, nhà trường cũng tránh được tình trạng rủi ro do vượt quá phạm vi được ủy quyền
Giá trị trung bình của “Khi đăng nhập phần mềm máy tính để làm việc bắt buộc phải khai báo tên người sử dụng” là 3.59. Đây là giá trị khá lớn cho thấy
người được khảo sát trả lời mức đồng ý đến mức hoàn toàn đồng ý. Điều này phản ánh thực trạng của hoạt động KSNB đã được các đơn vị giáo dục công lập chú trọng trong công tác kiểm sốt việc tiếp cận và an tồn thơng tin cho người sử dụng.
Giá trị trung bình của “Đơn vị có ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ, quy
chế hoạt động hàng năm” là 3.52. Đây là giá trị khá lớn cho thấy người được khảo
sát trả lời mức có nhiều đến hồn tồn có đủ nhiều. Điều này phản ánh thực trạng của hoạt động KSNB đã được chú trọng trong công tác đưa ra khuôn mẫu chuẩn trong các hoạt động của đơn vị.
“Định kỳ, đơn vị kiểm tra đối chiếu giữa kết quả hoạt động với các mục tiêu đã đặt ra” có giá trị trung bình là 3.42. Với 59.8% số người được khảo sát có mức
độ trả lời từ mức hồn tồn khơng đồng ý đến mức bình thường và 40.2% số người có mức độ trả lời từ đống ý đến hoàn toàn đồng ý.
‘Đơn vị có ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế hoạt động hằng năm có giá trị trung bình” là 3.52. Với 43.7% số người được khảo sát có mức độ trả
lời từ mức hồn tồn khơng đồng ý đến mức bình thường và 56.3% số người có mức độ trả lời từ đống ý đến hoàn toàn đồng ý.
“Định kỳ, kiểm tra đối chiếu giữa số thực tế và số ghi chép trên sổ sách của tài sản trong đơn vị” có giá trị trung bình là 3.35. Với 60.9% số người được khảo
sát có mức độ trả lời từ mức hồn tồn khơng đồng ý đến mức bình thường và 39.1% số người có mức độ trả lời từ đống ý đến hồn tồn đồng ý.
Kết quả phân tích yếu tố này cho thấy Cơng nghệ thơng tin có giá trị trung bình là 3.33 và từng thành phần thể hiện như sau: (xem phụ lục 10)
“Đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT với đầy đủ các phân hệ và có kết nối đồng bộ với nhau” có giá trị trung bình là 3.22. Với 73% cá nhân khảo sát chọn từ
mức 1 đến 3, 27% cá nhân chọn mức 4 - 5
“Có sự phân cơng, phân quyền và bảo mật trong việc truy cập dữ liệu điện tử” có giá trị trung bình là 3.34. Với 59.2% cá nhân khảo sát chọn từ mức 1 đến 3,
40.8% cá nhân chọn mức 4 - 5
“Các thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để ứng dụng CNTT” có giá trị trung bình là 3.39. Với 51.1% cá nhân khảo sát chọn từ mức 1 đến
3, 43.9% cá nhân chọn mức 4 - 5
“Chương trình, kế hoạch cải cách hành chính ln bao gồm nội dung ứng dụng CNTT” có giá trị trung bình là 3.42. Với 50.6 % cá nhân khảo sát chọn từ mức
1 đến 3, 49.4% cá nhân chọn mức 4 - 5
“Ln có quy trình thực hiện định kỳ các cơng việc sao lưu dự phòng, phòng trách mất mát dữ liệu, hư hỏng hệ thống” có giá trị trung bình là 3.26. Với 70.1%
cá nhân khảo sát chọn từ mức 1 đến 3, 29.9% cá nhân chọn mức 4 - 5
“Quy trình giám sát, hướng dẫn và kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho tồn hệ thống” có giá trị trung bình là
3.31. Với 60.9% cá nhân khảo sát chọn từ mức 1 đến 3, 39.1% cá nhân chọn mức 4 - 5
(3) Đánh giá rủi ro
Kết quả phân tích yếu tố này cho thấy Hoạt động kiểm sốt có giá trị trung bình là 3.36 và từng thành phần thể hiện như sau: (xem phụ lục 10)
“Nhà trường xây dựng mục tiêu hoạt động chung và mục tiêu hoạt động cụ thể cho từng khoa, phòng, theo từng năm học” có giá trị trung bình là 3.28. Có
66.1% đối tượng trả lời từ mức ít đồng ý đến bình thường, 33.9% đối tượng đồng ý và hoàn toàn đồng ý.
“Nhà trường có hành động thay đổi kịp thời đối với các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngồi học” có giá trị trung bình là 3.38. Có 54.6% đối tượng trả
lời từ mức ít đồng ý đến bình thường, 45.4% đối tượng đồng ý và hồn toàn đồng ý.
“Các sự cố xảy ra đều được xử lý kịp thời học” có giá trị trung bình là 3.34.
Có 66.1% đối tượng trả lời từ mức ít đồng ý đến bình thường, 33.9% đối tượng đồng ý và hoàn toàn đồng ý.
“Lãnh đạo nhà trường luôn lắng nghe tư vấn về rủi ro của nhân viên và các
bộ phận có liên quan nhằm đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra” có giá trị trung
bình là 3.40. Có 59.2 % đối tượng trả lời từ mức ít đồng ý đến bình thường, 40.8% đối tượng đồng ý và hoàn toàn đồng ý.