Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị giáo dục công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 57)

(Nguồn: Mơ hình đề xuất của tác giả)

3.2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu, câu hỏi và mơ hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HT KSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM, các giả thuyết nghiên cứu được xác định:

(1) Mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm soát của một tổ chức phản ánh được văn hóa và tạo nên sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh hưởng đến ý thức kiểm sốt của các nhân viên. Mơi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong HT KSNB tạo lập nên một kỷ cương và cơ cấu tổ chức.

Mơi trường kiểm sốt được biểu hiện thơng qua các chuẩn mực, quy trình và cơ cấu tổ chức, trong đó hướng dẫn các thành viên trong đơn vị thực hiện trách nhiệm hoặc ra quyết định. Nó thể hiện thái độ chung của các nhà quản trị đứng đầu đơn vị về các vấn đề kiểm soát, chi phối ý thức kiểm soát và là nền tảng đối với các yếu tố khác cấu thành nên hệ thống KSNB (COSO, 2013). Chính vì vậy, mơi trường kiểm soát là nền tảng của hệ thống KSNB và ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

Cơng nghệ thông tin Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm sốt

Thơng tin và truyền thơng

Giám sát

đơn vị. Vì vậy, tác giả kỳ vọng có mối quan hệ tích cực giữa mơi trường kiểm sốt đến tính hữu hiệu của HT KSNB. Giả thuyết được đưa ra như sau:

Giả thuyết H1: Có sự tác động của mơi trường kiểm sốt đến tính hữu hiệu

của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM.

(2) Đánh giá rủi ro

Trong bất kỳ đơn vị cũng sẽ có những những rủi ro nhất định, những rủi ro này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị. Vì vậy, mỗi đơn vị cần phải đánh giá rủi ro để né tránh và giảm nhẹ những mối đe dọa do rủi ro gây ra. Việc quản lý rủi ro ngày nay không chỉ là chuyện của riêng đơn vị mà còn liên quan đến các bên liên quan (Power, 2009). Do đó, tác giả giả định rằng đánh giá rủi ro có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HT KSNB. Tác giả đưa ra giả thuyết sau:

Giả thuyết H2: Có sự tác động của đánh giá rủi ro đến tính hữu hiệu của

HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM.

(3) Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát nhằm giúp cho đơn vị ngăn ngừa và khắc phục những sai sót, đảm bảo việc tuân thủ các quy định, độ tin cậy của BCTC, hiệu quả hoạt động, bảo vệ nguồn lực,… Và trong quá trình hoạt động các đơn vị cần phải thực hiện hoạt động kiểm sốt một cách tồn diện và đầy đủ ở khắp đơn vị và ở mọi cấp độ trong các bộ phận. Vì lí do đó, tác giả đưa ra giả thuyết sau:

Giả thuyết H3: Có sự tác động của hoạt động kiểm sốt đến tính hữu hiệu

của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM.

(4) Thông tin và truyền thông

Đối với tổ chức, thông tin và truyền thông rất quan trọng đối với việc kinh doanh (Duxbury & neufelf, 1999). Đặc biệt, trong truyền thông nội bộ luôn muốn học hỏi lẫn nhau (Zhang và công sự, 2005). Việc kiểm sốt thơng in và truyền thơng tốt sẽ sẽ có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HT KSNB. Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H4: Có sự tác động của thơng tin và truyền thơng đến tính hữu

hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM.

(5) Giám sát

Mục đích của việc giám sát là giúp lãnh đạo đơn vị có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận trong quá trình hoạt động, đống thời xác định được những khó khăn, thuận lợi để kịp thời khắc phục, sửa chữa. Ngoài ra, kết quả giám sát cũng là cơ sở, căn cứ cho các hoạt động thanh tra, kiểm tốn của các đơn vị cấp trên. Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết sau:

Giả thuyết H5: Có sự tác động của giám sát đến tính hữu hiệu của

HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM.

(6) Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (CNTT) là bao gồm hệ thống thiết bị công nghệ thông tin và truyền thơng, các phần mềm. Ngồi ra, hệ thống mạng internet rất cần thiết cho việc trao đổi thông tin kết nối các bộ phận trong một tổ chức với nhau (Noor và Molcolm, 2007).

Theo COBIT khẳng định CNTT là nguồn lực quan trọng trong quy trình của mọi tổ chức, bao gồm các thành phần: Con người, hệ thống ứng dụng, công nghê, thiết bị và dữ liệu.

Sự xuất hiện của CNTT trong hệ thống KSNB là một hệ thống thông minh, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh, từ các tập đoàn lớn cho tới các doanh nghiệp siêu nhỏ trong việc quản lý hoạt động của họ. Có sự tác động của cơng nghệ thơng tin sẽ làm tăng tốc độ và tính chính xác cũng như tăng cường sự linh hoạt của nó trong việc thay đổi và lưu trữ thơng tin an tồn (Francis, 2013).

Ngày 25/01/2017 theo quyết định số 117/QĐ-TTg đã phê duyệt đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025”. Điều đó cho thấy việc ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh hiện nay.

CNTT đang chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của cuộc sống. Rất nhiều các công trình nghiên cứu đã được công bố về việc ứng dụng công nghệ thơng tin. Một vài nghiên cứu điển hình như là (Amudo & Inanga, 2009) cho thấy rằng cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, (Nguyễn Hữu Bình, 2015), (Tơ Hồng Thiên, 2017) chứng minh rằng CNTT có ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn, (Nguyễn Hải Dương, 2018) chứng minh CNTT có ảnh hưởng đến tính hiệu quả quản lý nguồn thu ở bệnh viện,… .

Tác giả hy vọng việc ứng dụng CNTT ở các đơn vị giáo dục cơng lập nói riêng sẽ giúp cho HT KSNB hoạt động một cách hữu hiệu hơn. Chính vì thế, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết H6: Có sự tác động của cơng nghệ thơng tin đến tính hữu hiệu

của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục công lập tại TP. HCM

3.2.4.3. Phương trình nghiên cứu đề xuất

Để phản ánh mối liên hệ giữa các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, tác giả đề xuất sử dụng mơ hình hồi quy bội để xem xét mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Mơ hình có dạng :

Y = 𝛃0 + 𝛃1 * X1 + 𝛃2 * X2 + 𝛃3 * X3 + 𝛃4 * X4 + 𝛃5 * X5 + 𝛃6 * X6

Trong đó :

Y: Biến phụ thuộc (Tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh)

Xi: Biến độc lập

- X1: Yếu tố 1: Mơi trường kiểm sốt

- X2: Yếu tố 2: Đánh giá rủi ro

- X3: Yếu tố 3: Hoạt động kiểm sốt

- X4: Yếu tố 4: Thơng tin và truyền thông

- X5: Yếu tố 5: Giám sát

- X6: Yếu tố 6: Công nghệ thông tin

Tham số độc lập: 𝛃0 3.3 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được tiến hành nhằm kiểm định lại các thang đo trong mơ hình nghiên cứu. Đây là bước phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập được thông qua phiếu khảo sát những nhân viên ở các vị trí của các đơn vị giáo dục cơng lập ở Thành phố Hồ Chí Minh để xác định tính logic, tương quan của các yếu tố với nhau và từ đó đưa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứu.

3.3.1 Quy trình nghiên cứu

Để đo lường mức độ tác động của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các đơn vị giáo dục cơng lập tại TP.HCM được thực hiện theo quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng theo hình sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị giáo dục công lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)