Nguyên nhân của những bất cập và hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện diên khánh – tỉnh khánh hoà (Trang 81 - 87)

2.3. Đánh giá việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới ở DiênKhánh

2.3.3. Nguyên nhân của những bất cập và hạn chế

Một là, trình độ phát triển KT - XH của địa phương thấp.

Do xuất phát điểm nền kinh tế của huyện còn thấp; thời gian gần đây lại chịu sự tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới. Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức mua của thị trƣờng còn yếu, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn thấp, số doanh nghiệp giải thể tiếp tục tăng. Khu vực sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất công nghiệp phục hồi chậm nên nhiều sản phẩm giảm hoặc tăng thấp, dịch vụ phát triển chƣa có đột phá, tăng trƣởng chậm. Do đó, tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm; ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách của huyện.

- Trên địa bàn tỉnh nói chung, nơng thôn phát triển thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch thiếu vững chắc; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ, đơ thị hóa nơng thơn cịn mang tính tự phát, cảnh quan bị phá vỡ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cịn chậm. Trong khi đó, nơng thơn Diên Khánh nói riêng thì diện

tích tƣơng đối rộng lớn, địa hình phức tạp, chịu nhiều tác động của thiên tai; xuất phát điểm của nơng thơn Diên Khánh thấp hơn so với bình qn cả nƣớc.

Hai là, tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh

Biến đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh xảy ra đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, nên kết quả sản xuất nông nghiệp giảm, năng suất ngành nông nghiệp giảm. Diễn biến bất lợi này ảnh hƣởng đến phát triển KT - XH, trong đó có chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.

- Địa phƣơng bị ảnh hƣởng bởi diễn biến thời tiết thất thƣờng, thiên tai làm cho nguy cơ dịch bệnh bùng phát, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, ảnh hƣởng đến đời sống của một bộ phận nhân dân. Vụ hè thu năm 2015 vừa qua, trên địa bàn huyện Diên Khánh có 2.760ha lúa, hiện đã thu hoạch đƣợc 1.160ha. Do có mƣa giơng kèm theo gió lớn nên khoảng 1.500ha trong số diện tích chƣa thu hoạch bị đổ ngã, trong đó khoảng 50% bị đổ ngã hồn tồn. Vì vậy sản lƣợng lúa thu hoạch thấp hơn so với mọi năm, ảnh hƣởng một phần không nhỏ đến thu nhập của ngƣời dân ở đây.

Ba là, do các nguồn lực lực kinh tế có hạn

Cơ chế chính sách do tỉnh Khánh Hoà ban hành tƣơng đối đầy đủ, nhƣng kinh phí tổ chức thực hiện cịn hạn hẹp nhƣ vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng còn hạn chế đặc biệt là cơ sở vật chất văn hố, nguồn kinh phí hỗ trợ sản xuất, giống cây trồng vật nuôi chƣa đủ đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.

Xây dựng NTM đòi hỏi nguồn lực lớn, trong khi tiềm lực kinh tế của địa phƣơng lại có hạn nên nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ cho các chƣơng trình, dự án cịn hạn chế, kinh phí hỗ trợ chƣa kịp thời, nguồn vốn đầu tƣ chƣa đa dạng (vốn đầu tƣ cho xây dựng hạ tầng nông thôn chủ yếu là nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc), ngƣời dân vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ vào sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc, chƣa chủ động, tích cực tham gia xây dựng chƣơng trình, do đó ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện kế hoạch xây dựng NTM.

Theo thống kê của huyện Diên Khánh, trong năm 2015, nhu cầu nguồn vốn để xây dựng 10 xã đạt chuẩn NTM (trong 2 năm 2014 và 2015) là trên 128 tỷ đồng, trong đó riêng nhu cầu cho 6 xã năm 2015 là trên 100,6 tỷ đồng. Huyện xin đƣợc thực hiện theo cơ chế đặc thù với nguồn từ ngân sách tỉnh là trên 55,6 tỷ đồng, ngân sách huyện là trên 24,2 tỷ đồng, còn lại là ngân sách xã và huy động nhân dân đóng góp. Nguồn huy động từ dân và doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn vì thu nhập của ngƣời dân chƣa cao. Trong khi đó ngân sách tỉnh rót xuống địa phƣơng thực hiện chƣơng trình NTM cịn hạn chế nên việc rà sốt nhu cầu vốn của các xã ln đƣợc thực hiện hết sức chặt chẽ, gắt gao. Theo thống kê của UBND huyện Diên Khánh, đóng góp của dân đạt khoảng 5%, doanh nghiệp chỉ đạt 2% trong khi trung bình chung của cả nƣớc là 13% và 6%. Ngƣời dân đóng góp chủ yếu là ngày cơng hoặc hiến đất làm đƣờng, xây dựng các cơng trình cơng cộng.

Theo kế hoạch, các xã đều phấn đấu đạt chuẩn NTM trong thời gian sớm nhất, nhƣng do nguồn vốn đầu tƣ hạn chế nên việc hoàn thành mục tiêu đang gặp khơng ít khó khăn. Xã Suối Tiên – một xã chỉ mới đạt 11 tiêu chí nơng thơn mới là một ví dụ điển hình. ình quân hàng năm xã đƣợc phân cấp hơn 1 tỷ đồng, địa phƣơng huy động thêm đƣợc gần 1 tỷ đồng, song hầu hết các tiêu chí chƣa đạt đều cần nguồn vốn lớn. Cụ thể, về giao thông nông thôn phải cần 12 tỷ đồng mới hoàn thành. Hiện nay, đƣờng trục xã đã cứng hóa đạt 100%, trục thôn 97%, ngõ xóm 83%, nhƣng đƣờng nội đồng mới cứng hóa đƣợc 1,5km, đạt 15%. Trên địa bàn xã có 6 thôn nhƣng mới xây dựng đƣợc 1 nhà văn hóa, nâng cấp sửa chữa 1 nhà văn hóa, 4 nhà văn hóa cịn lại cần đƣợc đầu tƣ, nâng cấp. Nhà văn hóa và khu thể thao xã cần nguồn vốn lớn nhƣng nằm trong kế hoạch đầu tƣ trung hạn 2016 - 2020. Tổng nhu cầu kinh phí thực hiện Chƣơng trình xây dựng NTM ở địa phƣơng cần gần 22 tỷ đồng, trong đó ngân sách tỉnh 11,7 tỷ đồng, xã hơn 7 tỷ đồng, các nguồn khác hơn 3 tỷ đồng. Ngồi ra, HTX nơng nghiệp Suối Tiên cũng đang gặp khó khăn về vốn. Thời gian qua, HTX đã nỗ lực duy trì sản xuất ổn định, tăng cƣờng các mối liên kết tiêu thụ nông sản cho nông dân. Tuy nhiên, với nguồn lực có hạn, HTX khó

có khả năng mở rộng sản xuất, tăng cƣờng đầu tƣ, phát huy tiềm lực sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

Hay nhƣ xã Diên Xuân, tuy đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ nhƣ tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, nâng cấp, sửa chữa kênh mƣơng thủy lợi, hồ chứa nƣớc trên địa bàn, tạo thuận lợi cho ngƣời dân làm nơng nghiệp…nhƣng Chƣơng trình xây dựng NTM trên địa bàn xã hiện cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu tƣ. Những tiêu chí hạ tầng quan trọng, có ảnh hƣởng tới đời sống nhân dân nhƣ: giao thông, chợ, trƣờng học… chƣa đạt. Hiện nay, xã vẫn cịn 75% đƣờng ngõ xóm chƣa đƣợc cứng hóa; 57,4% đƣờng giao thơng nội đồng gây khó khăn cho nông dân trong vận chuyển nông sản. Để đạt chuẩn 70% cứng hóa mặt đƣờng theo bộ tiêu chí, xã cần tổng kinh phí gần 12 tỷ đồng.Về giáo dục, hiện nay, xã chƣa đạt chuẩn do Trƣờng Mẫu giáo Diên Xuân còn thiếu phòng học, nhà ăn, nhà bảo vệ, nhà thể chất; trƣờng tiểu học, THCS thiếu hệ thống phòng chức năng và trang thiết bị... Ngoài ra, một số hạ tầng cơ sở của các trƣờng đã xuống cấp sau nhiều năm sử dụng.

Do khơng tính tốn kỹ nguồn lực đầu tƣ nên nhiều địa phƣơng chƣa tập trung cho những việc dễ trƣớc, dẫn đến nguồn lực bị dàn trải, phân tán, lãng phí nguồn lực. Một số cơ chế chính sách chƣa đƣợc triển khai, chậm hệ thống hố, chƣa đƣợc bổ sung, hoàn thiện, thực thi một cách đồng bộ. Do đó, chƣa tập trung huy động tối đa nguồn lực, nhất là nguồn lực trong dân và cộng đồng doanh nghiệp, để gánh nặng cho đầu tƣ cơng nên rất khó đạt đƣợc mục tiêu. Sự phối hợp giữa các ngành chƣa chặt chẽ, đồng bộ trong công tác chỉ đạo, nắm tình hình, phản ánh, đề xuất giải pháp để thực hiện chƣơng trình dẫn đến q trình triển khai thực hiện cịn nhiều bất cập, lúng túng.

Bốn là, việc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết ở một số địa phương cơ sở chưa thường xuyên; nhận thức và trình độ, kỹ năng của cán bộ cịn nhiều hạn chế.

Nội dung, hình thức qn triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết chƣa phong phú, chƣa ngang tầm với yêu cầu mới. Trong khi đó, cơng tác đào tạo cán bộ chỉ

đạo chƣơng trình xây dựng NTM cấp huyện, xã, thôn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do Trung ƣơng chƣa có bộ tài liệu chuẩn thống nhất, mới chỉ có chƣơng trình khung, bài giảng phụ thuộc vào cán bộ kiêm chức đƣợc phân công giảng bài và do bận công tác chuyên môn nên nhiều cán bộ chủ chốt cấp xã chƣa ý thức tham gia tập huấn. Do đó, hiệu quả thực hiện Nghị quyết cịn hạn chế, chƣa phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, nắm bắt kịp thời tâm tƣ, nguyện vọng, kiến nghị của nông dân... Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu, thực hiện ở cấp cơ sở đạt kết quả chƣa cao, cộng đồng dân cƣ chƣa nhận thức đầy đủ về chƣơng trình xây dựng NTM. Chính vì thế, chƣa thu hút đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng, chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ thể của ngƣời dân nơng thơn trong xây dựng NTM.

Trình độ, kỹ năng của cán bộ, nhất là cán bộ cơ sở, chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của một khối lƣợng công việc đồ sộ trong xây dựng NTM. Trong khi đó, bộ máy chỉ đạo các cấp chậm đƣợc thiết lập, còn nhiều những bất cập, hoạt động chƣa đƣợc thông suốt từ tỉnh đến cơ sở (thôn), thiếu kỹ năng để chủ động xử lý khi có vấn đề mới nảy sinh.

- Hoạt động của CĐ cấp xã một số địa phƣơng chƣa thực sự hiệu quả, một số thành viên của CĐ chƣa nắm đƣợc hết trách nhiệm, nội dung, nhiệm vụ các tiêu chí mình phụ trách. Cán bộ chun trách về nông thôn mới tại một số xã chƣa có nhiệt huyết về nhiệm vụ đƣợc giao hoặc chƣa giao cán bộ chuyên trách. Sự phân công nhiệm vụ ở một số xã chƣa rõ ràng, hàng tháng khơng có tổ chức họp và kiểm điểm đánh giá; giai đoạn đầu vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại cấp trên, nhất là bố trí nguồn lực cho chƣơng trình. Thêm vào đó, chất lƣợng các học viên tham gia các lớp tập huấn về nông thôn mới chƣa đạt yêu cầu.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn đề cập tới các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Diên Khánh.

Luận văn đã khái quát những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng nhƣ các đặc điểm ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Diên Khánh. Tiếp đến, luận văn phân tích tình trạng thực hiện các tiêu chí của 17 xã trên địa bàn huyện trong thời gian qua nhƣ việc thực hiện công tác chỉ đạo, tổ chức, điều hành; công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới. Và việc triển khai nội dung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và huy động nguồn lực; phát triển giáo dục, y tế, văn hố và bảo vệ mơi trƣờng; xây dựng hệ thống chính trị xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.

Trên cơ sở đó đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí của các xã, thấy đƣợc những thuận lợi cũng nhƣ các khó khăn, bất cập trong q trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện nhƣ hoạt động của ban chỉ đạo cấp xã không hiệu quả; chịu ảnh hƣởng của thời tiết, thiên tai; kết cấu hạ tầng tuy có sự đầu tƣ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế; nông thôn phát triển thiếu quy hoạch. Từ đó, đặt ra những vấn đề cấp thiết để xây dựng nông thôn mới ngày càng phát triển hơn nhƣ vấn đề về vốn đầu tƣ, thu nhập cho ngƣời dân, vấn đề môi trƣờng và nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ ngƣời lao động.

CHƢƠNG 3

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHƢƠNG TRÌNH

MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA

--------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện diên khánh – tỉnh khánh hoà (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)