Những quan điểm cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện diên khánh – tỉnh khánh hoà (Trang 87 - 121)

Đại hội Đảng bộ huyện Diên Khánh lần thứ X (2010-2015) đã xác định phát triển kinh tế nông nghiệp huyện giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến 2020 là “thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hiện đại”. Theo đó, ngành nơng nghiệp tiếp tục đƣợc xác định là ngành thế mạnh trong phát triển kinh tế ở huyện Diên Khánh với định hƣớng phát triển theo hƣớng nông nghiệp hiện đại nhằm phát huy những lợi thế vốn có của huyện.

Căn cứ vào những quan điểm về phát triển nông nghiệp của các cấp, các ngành có liên quan, quan điểm về phát triển nơng nghiệp theo hƣớng nông nghiệp hiện đại của tỉnh và các quan điểm thể hiện trong Nghị quyết của Đảng bộ huyện Diên Khánh, tác giả đề xuất những quan điểm cụ thể chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Diên Khánh nhƣ sau:

Thứ nhất, tạo bước đột phá về nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.

Thời gian tới, địa phƣơng ổn định và phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, tập quán, điều kiện tự nhiên để tạo sản phẩm cạnh tranh; phát triển đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, nâng cao giá trị nông sản gắn với chế biến và tiêu thụ. Cùng với đó, đẩy mạnh đồng bộ cơ giới hóa sản xuất, tăng cƣờng chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình điểm, phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn; khai thác mọi nguồn lực, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời

dân. Bên cạnh đó, huyện thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn Chƣơng trình xây dựng NTM, lồng ghép các chƣơng trình, mục tiêu; khuyến khích, ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ vào nông thơn; phát huy vai trị chủ thể cộng đồng, ngƣời dân; tăng cƣờng đào tạo nghề, hỗ trợ, khuyến khích HTX, tổ hợp tác, tăng cƣờng liên kết thị trƣờng, liên kết 4 nhà... Phấn đấu đến năm 2018, tồn huyện có 80% số xã đạt chuẩn NTM.

Thứ hai, nâng cao nhận thức của người dân về xây dựng nơng thơn mới.

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của mỗi ngƣời dân nông thôn, nhƣng việc nhận thức chƣa đầy đủ của chính quyền, ngƣời dân đã "kìm hãm" tiến độ triển khai chƣơng trình.

Theo Ban chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, ngƣời dân không hiểu mục tiêu xuyên suốt của xây dựng nông thôn mới là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân mà háo hức, trông chờ sự đổi thay từ nhà ra phố dựa trên sự đầu tƣ về kinh phí của Nhà nƣớc chứ khơng phải sự thay đổi từ tự thân của chính mình. Vì vậy, để có động lực trong xây dựng nơng thôn mới, các địa phƣơng phải tiếp tục dồn sức tập trung vào nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giáo dục để nâng tầm nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, từ đó, giúp mọi ngƣời nhận thức đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ và quyền lợi trong xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, thơng qua chƣơng trình để ngƣời dân thấy đƣợc xây dựng nông thôn mới là xây dựng đời sống mới cho chính mình, để rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, đảm bảo công bằng xã hội.

Điển hình nhƣ phát huy vai trị của hội liên hiệp phụ nữ, nhƣ xác định rõ vai trị tích cực của hội viên trong xây dựng NTM. Bởi lẽ, phụ nữ là lực lƣợng đơng đảo, góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo nông thôn, thông qua việc triển khai thực hiện các phong trào: phụ nữ sản xuất kinh doanh giỏi, xây dựng gia đình văn hóa, khơng sinh con thứ ba… Đẩy mạnh các phong trào thi đua của hội, phong trào xây dựng “Gia đình 5 khơng, 3 sạch” (khơng đói nghèo, khơng vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội, khơng có bạo lực gia đình, khơng sinh con thứ ba trở lên,

khơng có trẻ suy dinh dƣỡng và bỏ học; sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ) là phong trào thiết thực nhất, góp phần hiệu quả trong thực hiện các tiêu chí NTM.

Thứ ba, thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới gắn với phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.

Mục tiêu xây dựng NTM không phải chỉ là điện, đƣờng, trƣờng, trạm, là cơ sở hạ tầng, mà cái chính là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. Mọi việc làm đều phải hƣớng vào mục tiêu này, trong đó nơng dân phải là chủ thể.

Do đó cần huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính để đầu tƣ hoàn thành và nâng cao các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, đồng thời phát huy hiệu quả kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đồng thời tập trung xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất mới; ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để tạo ra sản phẩm có năng suất chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, từ đó nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập của ngƣời dân, hồn thành Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới.

Khuyến khích các hộ gia đình có điều kiện phát triển sản xuất theo hƣớng kinh tế trang trại, mở rộng quy mô vùng nguyên liệu; triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp phát triển sản xuất; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào lĩnh vực nơng - lâm nghiệp, nhất là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ về chế biến nông - lâm sản, thực phẩm.

Phát triển nông nghiệp, nhƣng không phải chỉ loay hoay với cây lúa, cây mía mà là phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao; là trồng rau sạch chất lƣợng cao, trồng hoa, rau củ quả phục vụ khách du lịch ở TP Nha Trang. Muốn thế, phải mở rộng sản xuất gắn với thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng hoạt động của hợp tác xã dịch vụ; hợp tác, liên kết trong phát triển sản xuất.

Thứ tư, xây dựng nông thôn mới gắn với bảo vệ mơi trường.

Trong q trình thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM có thể thấy tiêu chí mơi trƣờng đang là tiêu chí mà nhiều địa phƣơng cho là khó thực

hiện. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm môi trƣờng nông thôn đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội, trong đó, đáng quan tâm hiện nay đó là ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải từ sinh hoạt và hoạt động sản xuất nông nghiệp; ô nhiễm môi trƣờng từ các làng nghề thủ công, hoạt động chăn nuôi và thả rơng trâu bị, chó ở ngồi đƣờng, trong các khu vực cơng cộng; thói quen đốt rác gây ơ nhiễm khơng khí, chất thải rắn khơng đƣợc thu gom và xử lý hợp vệ sinh; việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thuỷ sản không đúng quy định...

Để cải thiện nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng nơng thơn đáp ứng các tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng NTM thì các ban, ngành, đồn thể cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng cộng đồng; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, cơ chế khuyến khích cá nhân và các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ trong việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ thu gom rác, vận chuyển, tái chế, tái xử lý chất thải; xây dựng và nhân rộng các mô hình điển hình trong bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ, bố trí ngân sách cho các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng trong khu vực nông thôn; tăng cƣờng kiểm tra giám sát chặt chẽ sử dụng các hóa chất dùng trong nơng nghiệp, tổ chức thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại trong canh tác nông nghiệp để hạn chế ảnh hƣởng đến môi trƣờng và nguồn nƣớc, áp dụng những mơ hình canh tác nơng nghiệp mới an toàn thân thiện với môi trƣờng nhƣ: sử dụng công nghệ sản xuất sạch, sản xuất theo quy trình an tồn trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… đây thực chất là những mơ hình canh tác bền vững bảo vệ môi trƣờng và mang lại hiệu quả cao cho ngƣời nông dân. Bên cạnh đó, cần khuyến khích them ngƣời dân xây dựng hệ thống hầm khí biogas để tận dụng nguồn phân gia súc gia cầm, chất thải sinh hoạt hữu cơ vừa tránh đƣợc ơ nhiễm mơi trƣờng lại vừa có chất đốt sạch, tiết kiệm cho nhà nông.

3.2. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HỊA

3.2.1. Những định hƣớng cơ bản

Tiếp tục phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực, phát triển kinh tế theo cơ cấu Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp; đẩy nhanh phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị, thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hiện đại nhƣ địa phƣơng ổn định và phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, tập quán, điều kiện tự nhiên để tạo sản phẩm cạnh tranh; phát triển đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, nâng cao giá trị nông sản gắn với chế biến, tiêu thụ. Cùng với đó, đẩy mạnh đồng bộ cơ giới hóa sản xuất, tăng cƣờng chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình điểm, phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn; khai thác mọi nguồn lực, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân.

Tiếp tục thực hiện cơ cấu kinh tế: Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Đến năm 2020, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng là 60%, dịch vụ 33%, nông nghiệp 7%. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm trên 16,5%. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ tăng bình quân hàng năm 17%. Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 3%. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình quân hàng năm 48.000 tấn. Tổng thu ngân sách đến năm 2020 tăng gấp 1,76 lần so với năm 2015 (Tốc độ thu ngân sách tăng bình quân hàng năm 10,8%). Tổng vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng 5.000 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 3.000 tỷ đồng. Về phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới: 80% xã đƣợc công nhận xã nông thôn mới. Tỷ lệ dân số đô thị đến 2020 đạt trên 60%, phấn đấu xây dựng huyện Diên Khánh thành thị xã Diên Khánh .

Bên cạnh đó, huyện thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn Chƣơng trình xây dựng NTM, lồng ghép các chƣơng trình, mục tiêu; khuyến khích, ƣu đãi doanh

nghiệp đầu tƣ vào nông thôn; phát huy vai trò chủ thể cộng đồng, ngƣời dân; tăng cƣờng đào tạo nghề, hỗ trợ, khuyến khích HTX, tổ hợp tác, tăng cƣờng liên kết thị trƣờng, liên kết 4 nhà... Phấn đấu đến năm 2018, toàn huyện có 80% số xã đạt chuẩn NTM và phấn đấu xây dựng huyện Diên Khánh thành thị xã Diên Khánh; tạo sự chuyển biến đồng bộ để văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy dân chủ đi đơi với giữ vững kỷ luật, kỷ cƣơng; nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác xây dựng Đảng và hoạt động của hệ thống chính trị; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh.

3.2.2. Những mục tiêu chủ yếu

Mục tiêu chung là xây dựng nông thôn mới huyện Diên Khánh đạt mục tiêu: kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức sản xuất phát triển phù hợp; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề nông thôn; gắn phát triên nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị ở nông thôn; an ninh trật tự đƣợc giữ vững. Đến năm 2020, huyện Diên Khánh trở thành huyện đạt tiêu chí nơng thơn mới.

3.2.2.1. Mục tiêu đối với cơng tác chỉ đạo, tổ chức, điều hành

- Chỉ đạo các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới tiếp tục đầu để giữ chuẩn và nâng mức độ đạt chuẩn.

- Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, quản lý nhà nƣớc của các cấp chính quyền, phát huy sức mạnh của các đồn thể chính trị xã hội từ huyện đến xã, thôn. Xác định xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ chính trị quan trọng, do đó mỗi cán bộ, đảng viên, hội viên là ngƣời tiên phong gƣơng mẫu trong quá trình tham gia thực hiện.

- Củng cố CĐ cấp huyện, cấp xã, đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên có trọng tâm, trọng điểm.

- Điều chỉnh, bổ sung qui chế hoạt động của CĐ cấp huyện, cấp xã và các Ban phát triển thôn cho phù hợp thực tế và từng giai đọan.

- Xây dựng chƣơng trình cơng tác và kế hoạch kiểm tra, giám sát công tác thực hiện chƣơng trình theo từng tháng, q, 6 tháng.

3.2.2.2. Mục tiêu đối với cơng tác rà sốt, điều chỉnh đề án XD NTM

- Thực hiên quyết định 823/QĐ-UBND ngày 04/04/2014 của UBND tỉnh về việc cụ thể hóa bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới và quy định mức đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà, CĐ các xã tiếp tục chủ động triển khai việc rà sốt, đánh giá lại thực trạng 19 tiêu chí; Các phịng, ban của huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các tiêu chí đã đƣợc phân cơng phụ trách; xác định lộ trình và đề xuất các giải pháp để đạt các tiêu chí trong từng năm của các xã xây dựng nơng thơn mới. Rà sốt các tiêu chí ở các xã trong năm 2016 để có định hƣớng tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho các năm tiếp theo.

- Đồng thời, tiếp tục rà soát quy hoạch khu trung tâm xã và tổ chức triển khai cắm mốc quy hoạch.

3.2.2.3. Mục tiêu đối với công tác đào tạo, tập huấn

- Tiếp tục triển khai kế hoạch tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới cấp huyện và cấp xã đối với các đối tƣợng còn lại.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia công tác xây dựng nông thôn mới cấp xã, thôn.

- Hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng và hƣớng dẫn nghiệp vụ cho mỗi cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới, đồng thời tập huấn cho tất cả các thành viên Ban chỉ đạo, Ban quản lý nông thôn mới cấp xã và các Ban phát triển thôn.

- Xây dựng kế hoạch tập huấn với nội dung phù hợp, thiết thực tại cơ sở. Trong đó cần tập trung phổ biến quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 04/04/2014 của

UBND tỉnh về cụ thể hóa bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới và quy định mức đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa; Thơng tƣ 41/2013/TT- BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hƣớng dẫn thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện diên khánh – tỉnh khánh hoà (Trang 87 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)