VI/ Quy trình đo thử hệ thống cáp quang
2. Các loại công tác đo thử:
a. Tổng quan:
Các ph−ơng pháp đo thử hiểu theo nghĩa rộng không có nghĩa là chỉ thuần túy các nội dung đo nh− suy hao, tán sắc, suy hao mối nối hoặc đặc tuyến suy hao trên máy OTDR mà còn là những vấn đề liên quan, chẳng hạn phải thỏa men các câu hỏi nh−: tại sao phải đo, đo ở đâu, đo khi nào và cách thức đo nh− thế nào?
Những vấn đề đo thử trên các đoạn cáp theo độ dài chế tạo do các nhà sản xuất thực hiện không nêu ở đây. Nội dung đo ở đây áp dụng cho công tác đo thử ở hiện tr−ờng trên các cáp đe lắp đặt và tr−ớc khi đấu vào các thiết bị đầu cuối đ−ờng dây.
b. Kinh nghiệm thực hiện
- Trong khi thi công các tuyến cáp, công tác đo thử có thuận lợi hay không, không chỉ phụ thuộc và ng−ời đo thử, mà còn phụ thuộc và kỹ thuật hàn nối sợi. Do vậy, để thuận tiện cho công tác đo thử tại hiện tr−ờng, tr−ớc hết cần sử dụng các tuyến mẫu huấn luyện để đánh giá trình độ của cả cán bộ hàn nối và cán bộ đo thử.
- Chỉ cần tiến hành đo thử khi đe lắp đặt hoàn thiện toàn bộ đoạn lặp không cần đo thử trong khi đang thi công rải đặt, bởi vì có thể đ−a vào khả năng chuyên môn của cán bộ và dựa vào những số liệu thống kê của các lần đo thử tại hiện tr−ờng tr−ớc, thì việc đo thử khi đang rải đặt là không cần thiết.
- Nên thực hiện ở b−ớc sóng 1550nm, lấy đó làm chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng thiết kế, chế tạo và thi công cáp. Đồng thời cũng cho biết cáp đe rải đặt có phù hợp để làm việc ở b−ớc sóng 1550nm sau này hay không.
- Giảm giá thành đo thử nhờ phát triển các ph−ơng pháp đo với nội dung và thuật toán đo ít nhất và phối hợp với các số liệu thống kê.