V/ Đo cáp:
2. Các phép đo đánh giá ảnh h−ởng môi tr−ờng đối với cáp sợi quang
a. Đo khả năng chịu nhiệt của cáp
+ Thiết bị đo: máy đo OTDR, buồng nhiệt và các thiết bị phụ trợ + Quy trình đo:
- Mẫu thử là một cuộn cáp dài khoảng 2Km, đ−ợc để ở nhiệt độ phòng trong vòng 48 giờ tr−ớc khi thử.
- Đấu vòng các đầu sợi của cáp để tăng chiều dài sợi khi đo thử.
- Cuộn cáp thử đ−ợc đ−a vào buồng nhiệt, điều khiển nhiệt độ theo chu trì đặt tr−ớc. Ghi kết quả đo.
Hình 5.6. Chu trình nhiệt trong khả năng chịu nhiệt của cáp
+ Đánh giá kết quả đo:
Sau khi thử trong buồng nhiệt với nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ -300C đến + 600C trong vòng 48 giờ (nên thử với hai chu kỳ nhiệt, điểm bắt đầu và kết thúc của chu kỳ nhiệt độ phòng) phải đảm bảo độ tăng suy hao của sợi trong suốt chu trình nhiệt không đ−ợc v−ợt quá 0,2dB/Km
b. Phép thử đối với chất làm đầy:
+ Thiết bị đo: buồng nhiệt và các thiết bị phụ trợ + Quy trình đo:
-Mẫu thử là một cuộn cáp dài 0,3m, đ−ợc lấy ra từ cuộn cáp cần kiểm tra - Tại một đầu thử, tách bỏ lớp vỏ cáp với chiều dài khoảng 80mm
- Treo mẫu cáp thẳng đứng trong buồng nhiệt (đầu cáp bị tách nằm d−ới, đầu kia đ−ợc đậy kín)
- Duy trì nhiệt độ ở -600C ữ 50C trong vòng 24 giờ.
+ Đánh giá kết quả thử: chất làm đầy không bị rớt xuống là đạt yêu cầu.
c. Đo khả năng chống thấm n−ớc.
Sau khi thử n−ớc thấm n−ớc nh− hình 5.7 với chiều dài mẫu thử là 3m, trong đó phần cáp bị cắt bỏ lớp vỏ dài 25mm, độ cao cột n−ớc là 1m trong thời gian 24 giờ tại nhiệt độ -200C ữ 50C phải đảm bảo không có n−ớc thấm vào trong cáp.