Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp sợi quang

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đo lường trong thông tin quang (Trang 45 - 48)

D/ B−ớc sóng cắt

F/Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp sợi quang

Sợi quang muốn đ−a ra sử dụng đ−ợc cần phải bọc thành cáp. Sợi quang là thành phần chính của lõi cáp có chức năng truyền dẫn tín hiệu. Tr−ớc khi đ−ợc bọc thành cáp, sợi quang đ−ợc bọc một lớp vỏ sơ cấp có đ−ờng kính danh định là 250 àm, lớp vỏ này phải đảm bảo yêu cầu dễ dàng tách ra khỏi sợi mà không gây ảnh h−ởng đến sợi. Sợi đe bọc sơ cấp phải không bị đứt khi kéo với một lực làm den sợi tối thiểu 0,5% trong thời gian 1 giây. Sau đây là yêu cầu đối với cáp:

Về cấu trúc cáp sợi quang, cáp phải bảo đảm đặc tính cơ học và đặc tính truyền dẫn ổn định trong suốt quá trình lắp đặt và khai thác, có khả năng chịu đ−ợc các tác động của môi tr−ờng; cho phép khả năng vận chuyển, lắp đặt thi công dễ

dàng, hàn nối và sửa chữa thuận tiện.

Cáp phải đảm bảo dễ nhận dạng, dễ phân biệt đ−ợc với cáp kim loại bằng cách đánh dấu cáp. Sợi quang trong cáp phải nhuộm màu rõ ràng để dễ phân biệt, dễ nhận ra bằng mắt th−ờng và bền màu trong suốt quá trình khai thác cáp.

Thành phần gia c−ờng của cáp là rất quan trọng, nó phải đảm bảo giữ đ−ợc cho cáp không bị kéo căng quá, phải có độ mềm dẻo cần thiết, vừa tạo độ bền cho cáp, vừa đảm bảo dễ dàng sản xuất, thi công lắp đặt. Nếu thành phần gia c−ờng bằng kim loại, phải đảm bảo để hiện t−ợng ăn mòn không đ−ợc v−ợt quá giới hạn cho phép.

Chất làm đầy trong cáp phải đảm bảo có hệ số den nở nhỏ, không đông cứng ở nhiệt độ thấp, không cản trở sự di chuyển của sợi trong lõi cáp. Chất làm đầy cũng phải không đ−ợc gây độc hại, không gây ảnh h−ởng tới các thành phần khác trong cáp, không làm phai màu sợi.

Vỏ cáp phải bảo đảm bảo vệ tốt đ−ợc lõi cáp khỏi bị những tác động cơ học và những ảnh h−ởng của môi tr−ờng bên ngoài trong các quá trình lắp đặt, khai thác và l−u giữ. Đối với loại cáp treo, vỏ cáp còn phải bảo đảm không suy giảm chất l−ợng do bức xạ tử ngoại.

ch−ơng II: ph−ơng pháp đo các thông số của sợi quang và cáp quang

Việc đo thử trong hệ thống thông tin quang cũng cần thiết nh− trong thông tin điện. Có thể phân phạm vi đo của hệ thống thành hai loại chính:

Đo trên thiết bị:

Th−ờng bao gồm thiết bị ghép kênh và thiết bị đầu cuối quang. Các thống số chính cần đo liên quan đến chất l−ợng tin tức:

- Tỷ số bít lỗi (BER) - Độ tr−ợt pha (jitter) - Mức nhiễu

- Ng−ỡng thu

Đo trên sợi và cáp quang:

Các thông số cần đo liên quan đến đặc tính của sợi và cáp quang, chúng lại đ−ợc phân ra thành ba nhóm thông số chính

* Các thông số hình học và cấu trúc của sợi: - Khẩu độ số (góc mở đầu sợi)

- Dạng phân bố chiết suất - Đ−ờng kính lõi, lớp bọc - Đ−ờng kính tr−ờng mode - Độ méo elip của lõi và lớp bọc - Độ lệch tâm của lõi và lớp bọc * Các thông số điện và cơ học của cáp:

- Lực căng - Lực nén - Lực xoắn

- Bán kính uốn cong tối thiểu - Chu kỳ bẻ cong - Chu kỳ nhiệt - Độ thấm n−ớc - Độ cách điện của vỏ * Các thông số truyền dẫn - Suy hao - Dải thông - Tán sắc sắc thể - B−ớc sóng cắt

Nhóm thông số thứ ba đ−ợc đo trong lúc lắp đặt và trong quá trình bảo d−ỡng. Trong đó b−ớc sóng cắt, độ tán sắc, dải thông chỉ đo khi cần thiết để so sánh với trị số tính toán còn độ suy hao đ−ợc đo th−ờng xuyên hơn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đo lường trong thông tin quang (Trang 45 - 48)