Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả Dữ liệu nghiên cứu Kết luận
Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012)
164 quốc gia trong giai đoạn 1996-2006. Chất lượng thể chế tác động tích cực và đáng kể đến FDI, nhưng tác động ngược chiều đến sự biến động FDI. James P. Walsh và Jiangyan Yu (2010)
Dữ liệu nghiên cứu của 27 nước phát triển và nhóm nền kinh tế mới nổi, từ 1985 –2008
Vai trò của chất lượng thể chế rất quan trọng. Độc lập tư phápthu hút nhiều FDI hơn vào các thị trường mới nổi, Một hệ thống tư pháp độc lập và cơ sở hạ tầng tốt hơn thu hút nhiều FDI dịch vụ cho cả nền kinh tế tiên tiến và mới nổi
Campos và Kinoshita (2003)
25 nền kinh tế chuyển đổi từ 1990 – 1998
Môi trường thể chế là một trong hai nhóm yếu tố quan trọng quyết định FDI
Globerman và Shapiro (2002)
20 nền kinh tế mới nổi và chuyển đổi ở châu Âu, 1995 - 2001
Quản trị là một yếu tố quan trọng quyết định luồng vốn vào và ra của một quốc gia.
Daneile và Marani (2006)
dữ liệu từ các nước MENA giai đoạn 1980 – 2004
Môi trường thể chế tốt, khuyến khích đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu quả tổng thể nền kinh tế và đóng góp vào sự phát triển kinh tế.
Asiedu (2006) Thu thập dữ liệu bảng của 22 nước châu Phi từ 1984-2000
Sự ổn định chính trị và một hệ thống pháp lý đáng tin cậy thu hút nguồn vôn FDI
Acemoglu và cộng sự (2005), Cavalcanti và cộng sự (2008) và Easterly (2005).
Hệ thống thể chế còn đóng vai trị quan trọng tạo nên lực hút FDI. Thể chế tốt sẽ giúp giảm chi phí giao dịch khi đầu tư Ali, Fiess và MacDonald (2010); King và Levine (1993); Knack và Keefer (1995); Mauro (1995); North (1990);Benassy- Quere, Coupet và Mayer (2007) Khoảng cách thể chế có xu hướng làm giảm FDI song phương.
Aizenman và Spiegel (2006)
Hiệu quả thể chế tương quan mạnh với tỷ lệ FDI trên tổng vốn đầu tư trong nước
Singh and Jun (1995)
Dữ liệu của 31 nước đang phát triển giai đoạn 1970 - 1993
Rủi ro chính trị ảnh hưởng đáng kể đến việc thu hút dòng vốn FDI, những quốc gia không thu hút được FDI có mức độ bất ổn cao hơn về chính trị xã hội
Gani (2007)
Dữ liệu các nước châu Á, Mỹ Latin và vùng Caribbean
Quy định của pháp luật, kiểm soát tham nhũng, chất lượng điều hành, hiệu quả của Chính phủ và chính trị ổn định đều ảnh hưởng tích cực đến FDI.
Một số nghiên cứu về các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI
Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008)
38 nước đang phát triển giai đoạn 2000-2004.
Tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người, mạng lưới di động, độ mở cửa thương mại, độ ổn định của nền kinh tế có tác động tích cực đến thu hút dòng vốn FDI. Ngược lại: tỷ lệ lạm phát và thuế thì ít có tác động đến dịng vốn FDI hơn.
Torissi (1985) Các nước kém phát triển không sản xuất dầu mỏ và Comlombia từ 1958 - 1980
Thương mại tốt có khả năng thu hút FDI. Tỷ lệ lạm phát cao hơn cho xu hướng FDI thấp hơn
Marcelo Braga
Nonnemberg và cộng sự (2004)
Sử dụng dữ liệu bảng để nghiên cứu trên 38 nước trong giai đoạn 1975-2000
Mức độ phát triển giáo dục, độ mợ kinh tế, rủi ro, lạm phát, mức độ tăng trưởng kinh tế đều có tác động đến nguồn vốn FDI. Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI và khơng có chiều ngược lại Lensink và Morrissey
(2006)
Bảng dữ liệu chéo và các biến công cụ của 87 quốc gia từ năm 1990 - 1997
FDI thì tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong khi sự biến động của nó lại gây ra những tác động tiêu cực