Kết quả ma trận tự tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và chất lượng thể chế bằng chứng thực nghiệm tại các nước thuộc khu vực châu á thái bình dương (Trang 52)

FDI VFDI Gove~e Trade Dome~v GDP~G M2g~h Infl~n

FDI 1.0000 VFDI -0.4668 1.0000 Gover~e 0.2385 0.1508 1.0000 Trade 0.1352 -0.2243 0.0724 1.0000 Domes~v 0.3859 -0.2190 0.0718 -0.0788 1.0000 GDPPCG 0.2159 -0.0228 -0.0906 0.1337 0.3306 1.0000 M2growth 0.0192 -0.0704 -0.1095 0.0090 0.1708 -0.0159 1.0000 Inflation -0.1142 -0.0618 -0.3457 -0.0080 0.0611 0.0882 0.0833 1.0000

Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục 1)

Kết quả phân tích ma trận tự tương quan giữa các biến trong mơ hình theo bảng 4. cho thấy, không tồn tại các hệ số tự tương quan cặp giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8, không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữa các cặp biến

độc lập trong mơ hình.

Kết luận: Không tồn tại tại hiện tượng đa cộng tuyến với tiêu chuẩn tương

quan cặp tuyến tính.

4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Việc kiểm định giả thuyết về hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình hồi quy được tiến hành thông qua việc kiểm tra các nhân tố phóng đại phương sai (Variance Inflation Factors: VIFs) của các biến trong mơ hình hồi quy. Theo Batagil và cộng sự (2008) khi các giá trị VIF từ các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 10 thì mơ hình khơng gặp hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai mơ hình FDI

Variable VIF 1/VIF

Governance 1.18 0.848748 GDPPCG 1.16 0.862350 DomesticInv 1.15 0.866238 Inflation 1.14 0.877666 Trade 1.02 0.975917 Mean VIF 1.13

Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai mơ hình VFDI

Variable VIF 1/VIF

Governance 1.16 0.863706 Inflation 1.14 0.874913 GDPPCG 1.03 0.967678 Trade 1.03 0.974439 M2growth 1.02 0.984415 Mean VIF 1.08

“Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 1)

Dựa vào bảng 4.kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai, cho thấy trung bình VIF của các biến trong mơ hình là 1.13 và 1.08 rất nhỏ hơn 10. Khơng có VIF của biến độc lập nào vượt quá 10.

Kết luận: Với tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phương sai VIF, mơ hình không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mơ hình.

4.3.3 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000)

Phương sai thay đổi là sự không đồng nhất của phương sai các nhiễu trong mơ hình.Khi mơ hình tồn tại phương sai thay đổi của nhiễu, cần lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp nhằm đạt được tính hiệu quả của ước lượng, tức là đạt được phương sai nhỏ nhất. Tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng phương pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết như sau:

Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình

Biến phụ thuộc Chi bình phương

(χ2) p-value

FDI 73042.60 0.000

VFDI 4.2e+05 0.000

Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục …)

Từ bảng 4.7, kết quả kiểm định Greene (2000) bằng phần mềm Stata cho thấy kết quả với p-value đều bằng 0.0000 <α = 0.05. Suy ra, bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong các mơ hình ở mức

ý nghĩa 5%.

4.3.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) và Drukker (2003)

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan là một trong những kiểm định chuẩn đoán về tính tin cậy của mơ hình hồi quy. Tự tương quan là quan hệ tương quan giữa các thành viên của chuỗi của các quan sát được sắp xếp theo thời gian như trong dữ liệu chuỗi thời gian. Khi có tự tương quan, cần lựa chọn các phương pháp ước lượng kiểm soát được hiện tương tự tương quan nhằm đạt được tính hiệu quả của ước lượng tức là có phương sai nhỏ nhất.

Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, tác giả sử dụng phương pháp Wooldridge (2002) và Drukker (2003) và đặt giả thuyết kiểm định như sau:

Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1 Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tương quan mơ hình FDI và VFDI

Biến phụ thuộc Chi bình Phương

(χ2) p-value

FDI 0.146 0.7067

VFDI 126.901 0.0000

Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục …)

Kết quả kiểm định bằng phần mềmStata11 cho kết quả ở bảng 4.8 cho kết quả với p-value lớn hơn 0.05 ở mơ hình FDI. Suy ra, không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy không tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình FDI. Kết quả kiểm định cũng cho thấy p-value nhỏ hơn 0.05 ở mơ hình VFDI, dẫn đến bác bỏ H0, tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trongmơ hình VFDI.

Kết luận:Không tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình FDI

với mức ý nghĩa 5%.Tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ mơ hình VFDI;

4.4 Phân tích kết quả hồi quy GMM

4.4.1 Phân tích kết quả hồi quy GMM cho mơ hình FDI (không chứa biến Inflation)

Ở các bước kiểm định các giả thuyết cổ điên, kiểm định Greene (2000), Wooldridge (2002) và Drukker (2003) cho kết quả tồn tại phương pháp kiểm soát hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng

hiệu ứng tác động cố định (Fixed effect – FEM), hồi quy dữ liệu bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (Random effect – REM), Pooled OLS trên dữ liệu bảng là những hồi quy phổ biến, tuy nhiên khi ước lượng trong trường hợp tồn tại phương sai thay đổi và tự tương quan, kết quả ước ượng mất tính hiệu quả. Trong trường hợp mơ hình tồn tại phương sai thay đổi và tự tương quan, mơ hình hồi quy hai bước 2SLS không hiệu quả bằng phương pháp GMM.

Dựa trên kết quả nghiên cứu của Arellano và Bond (1991), phương pháp hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng GMM là một giải pháp hữu hiệu để ước lượng hồi quy trong mơ hình trong trường hợp mơ hình vừa có hiện tượng phương sai thay đổi, tự tương quan và nội sinh. Theo nghiên cứu của Arellano và Bond (1991, 1998), Arellano, M. và O. Bover. (1995), mơ hình GMM kiểm sốt được hiện tượng tự tương quan giữa phần dư, hiện tượng phương sai thay đổi và nội sinh. Ưu điểm của phương pháp GMM cho ước lượng vững và hiệu quả được trình bày ở chương 3. Kết quả hồi quy mơ hình như sau:

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hìnhFDI FDI OLS FDI OLS (1) REM (2) FEM (3) FGLS (4) GMM (5) Governance 0.581*** 0.794*** 1.946*** 0.436*** 0.508* (4.83) (3.22) (3.55) (5.34) (1.80) Trade 0.889** 0.432 -1.285 0.992*** 1.329 (2.23) (0.55) (-0.89) (3.99) (1.18) DomesticInv 5.304*** 4.969*** 4.708*** 3.504*** 7.788*** (6.89) (5.05) (4.27) (7.22) (5.60) GDPPCG 0.201*** 0.137** 0.109* 0.153*** 0.126 (3.28) (2.28) (1.75) (4.23) (1.22) _cons -1.760 1.580 10.36 4.671** -11.38* (-0.56) (0.33) (1.41) (2.24) (-1.75) N 399 399 399 399 378 AR(1) 0.01 AR(2) 0.754 Hansen 1.000

(*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%)

Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục …)

Kiểm định Hansen cho kết quả p-value lớn và lớn hơn nhiều 0.05 cho thấy số biến cơng cụ trong mơ hình GMM là vừa đủ và phù hợp. Kiểm định Arrelano Bond AR(1) AR(2) cho kết quả hợp lệ. Do đó các kết quả mơ hình GMM là tin cậy.

Bảng 4.9phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc FDI.Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng, biến Governance, Trade, DomesticInv, GDPPCG có xu hướng tác động cùng chiều đến FDI.

thống kê trong tất cả các phương pháp hồi quy nêu trên.Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu trước đây của Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012). Nhóm tác giả trên cũng đã kết luận rằng chất lượng thể chế có tác động tích cực và đáng kể đến FDI, sự biến động FDI .Kết quả nghiên cứu của Campos và Kinoshita (2003) cũng cho kết luận rằng có 3 nhóm yếu tố quyết định FDI, bao gồm: lợi thế quốc gia, môi trường thể chế và các tổ chức kinh tế. Yếu tố trọng quyết định FDI là môi trường thể chế và các tổ chức kinh tế. Ngoài ra, Daneile và Marani (2006) cũng đã Khẳng định được mối quan hệ của thể chế và khả năng thu hút vốn đầu tư FDI bằng kết luận cho rằng một mơi trường thể chế tốt, khuyến khích đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu quả tổng thể nền kinh tế và đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Asiedu (2006), nghiên cứu này đã kết luận tài nguyên thiên nhiên, thị trường lớn, lạm phát thấp, cơ sở hạ tầng tốt, trình độ học vấn, độ mở kinh tế, giảm tham nhũng, sự ổn định chính trị và một hệ thống pháp lý đáng tin cậy sẽ thu hút nhiều FDI hơn.

Bên cạnh những lợi thế về nguồn tài nguyên phong phú và lao động rẻ, một quốc gia có nền chính trị ổn định, pháp lý rõ ràng, chất lượng các dịch vụ cơng cộng tốt, ít bạo lực, giảm thiểu những gánh nặng pháp lý, khả năng kiểm soát tham nhũng tốt, các cam kết chính phủ thực thi hiệu quả… sẽ được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.Những quốc gia có mơi trường thể chế tốt có thể thu hút được nhiều nguồn vốn FDI hơn. Vì vậy, các quốc giacần cải thiện mơi trường thể chế để thu hút hơn nữa nguồn vốn FDIđặc biệt là đồi với các quốc gia kém phát triển và không được thiên nhiên ưu đãi.

Như vậy, nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu thu thập được từ 21 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong giai đoạn 1996 – 2014, tác giả kết luận rằng, chất lượng thể chế có tác động cùng chiều đến FDI.

mại (Trade), đầu tư trong nước (DomesticInv) và tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPCG). Nhưng tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPCG) khơng có ý nghĩa thống kê.

4.4.2 Phân tích kết quả hồi quy GMM cho mơ hình VFDI (khơng chứa biến Inflation)

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình VFD

VFDI OLS (1) REM (2) FEM (3) FGLS (4) GMM (5) Governance 3.538*** 2.276 -14.10** -0.0981 -22.09* (3.08) (1.09) (-2.30) (-0.14) (-1.77) Trade -17.43*** -11.89* 28.32* -0.0426 -17.12 (-4.48) (-1.71) (1.77) (-0.02) (-0.40) M2growth -10.90 -1.616 1.635 -0.0960 -2.407 (-0.94) (-0.14) (0.14) (-0.09) (-0.55) GDPPCG 0.257 0.450 0.669 -0.00680 1.378** (0.44) (0.71) (0.99) (-0.08) (2.01) L.vfdi 0.372*** (3.16) _cons 98.87*** 71.87** -114.7 0.836 (5.51) (2.24) (-1.56) (0.07) N 336 336 336 336 294 AR(1) 0.010 AR(2) 0.891 Hansen 1.000

(*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%)

Kiểm định Hansen cho kết quả p-value lớn và lớn hơn nhiều 0.05 cho thấy số biến cơng cụ trong mơ hình GMM là vừa đủ và phù hợp. Kiểm định Arrelano Bond AR(1) AR(2) cho kết quả hợp lệ. Do đó các kết quả mơ hình GMM là tin cậy.

Bảng 4.10 phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc VFDI.Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng Kết quả hồi quy của mô hình cho thấy chất lượng thể chế có tác động cùng chiều đối với độ biến động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (VFDI) cụ thể ở phương pháp hồi quy OLS (cột 1) và phương pháp hồi quy REM (cột 2). Tuy nhiên, do tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan trong mơ hình, do đó kết quả ước lượng trên là không đáng tin cậy.

Cột 5 là kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM có thể khắc phục được hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan trong mơ hình, kết quảnày cho thấy rằng ở mức ý nghĩa 10%, biến Quản trị (Governance) có tác động cùng chiều với VFDI. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012), nhóm tác giả trên đã cho kết luận rằng chất lượng thể chế tác động ngược chiều đối với độ biến động của FDI.

Bên cạnh đó, Thương mại thì có tác động không đồng nhất đến VFDI.Cụ thể. Thương mại tác động dương và đáng kể đến VFDI trong phương pháp hồi quy FEM ở mức ý nghĩa 10% nhưng lại có tác động ngược chiều và đáng kể đối với VFDI ở các phương pháp hồi quy OLS, RE, FGLS và GMM tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê ở phương pháp hồi quy GMM và FGLS

Kết quả hồi quy đối với biến Tăng trưởng cung tiền (M2growth) cũng phù hợp với nghiên cứu của Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012). Tăng trưởng cung tiền có tác động khơng đồng nhất đến VFDI và khơng có ý nghĩa thống kê trong cả

5 phương pháp hồi quy. Tuy tăng trưởng GDP bình quân đầu người cũng tác động không đồng nhất đến VFDI nhưng lại có ý nghĩa thống kê 5% và tác động cùng chiều đến VFDI trong kết quả hồi quy bằng phương pháp hồi quy GMM.

Tóm lại, kết quả hiển thị trong bảng 4.9 và 4.10 cho chúng ta thấy rằng quản trị có tác động cùng chiều đến FDI nhưng lại có tác động ngược chiều đến sự biến động của FDI với dữ liệu nghiên cứu là 21 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong giai đoạn 1996-2014. Điều này cho thấy rằng quản trị tốt khơng chỉ thu hút nhiều vốn FDI mà cịn làm giảm sự biến động của dòng FDI

4.4.3 Phân tích kết quả hồi quy GMM khi đưa thêm biến Inflation vào mơ hình FDI và mơ hình VFDI

Mục 4.2, tác giả đã trình bày kết quả hồi quy mơ hình dựa trên nền tảng của nghiên cứu của Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012). Tuy nhiên, như đã trình bày ở chương 2, sau khi tổng hợp nhiều nghiên cứu trước đây, nhìn chung, các tác gải đều kết luận rằng, các quốc gia có tỷ ệ lạm phát cao sẽ co FDI thấp hơn các nước có lạm phát thấp, do đó, trong mục này, tác giả đã đưa thêm biến lạm phát (Inflation) vào 2 mơ hình FDI và VFDI. Kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.11: Kết quả hồi quy mơ hình FDI (có chứa biến Iflation) OLS (1) REM (2) FEM (3) FGLS (4) GMM (5) Governance 0.494*** 0.741*** 1.932*** 0.402*** 1.176** (3.86) (3.06) (3.51) (3.39) (2.25) Trade 0.920** 0.531 -1.181 1.058*** 2.262* (2.32) (0.69) (-0.80) (2.92) (1.92) DomesticInv 5.404*** 4.982*** 4.690*** 2.129*** 7.980*** (7.03) (5.10) (4.24) (4.06) (5.22) GDPPCG 0.189*** 0.134** 0.106* 0.0720*** 0.155*** (3.08) (2.20) (1.68) (3.01) (5.64) Inflation -0.0794** -0.0319 -0.0142 0.00406 -0.0920*** (-1.97) (-0.79) (-0.34) (0.26) (-5.69) _cons -1.809 1.245 10.02 9.147*** -15.75* (-0.58) (0.26) (1.35) (3.50) (-1.82) AR(1) 0.009 AR(2) 0.898 Hansen 1.000

Bảng 4.11 phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc FDI. Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng khi đưa thêm biến độc lập lạm phát (Inflation) vào mơ hình hồi quy FDI, yếu tố quản trị (Governance) vẫn có tác động cùng chiều với FDIvà có ý nghĩa thống kê trong tất cả các phương pháp hồi quy được trình bày trong bảng 4.11

Tương tự, các yếu tố còn lại như thương mại (trade), đầu tư trong nước (DomesticInv), tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPCG)đều có tác động cùng chiều đến FDI và có nghĩa thống kê.

Yếu tố làm phát tác động ngược chiều và không đáng kể với FDI và có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy GMM. Điều này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước đây như như nghiên cứu của James P. Walsh và Jiangyan Yu (2010), Asiedu (2006), Erdal Demirhan, Mahmut Masca (2008) , Torissi (1985), Marcelo Braga Nonnemberg và cộng sự (2004). Một quốc gia có mức độ lạm phát cao sẽ có FDI thấp hơn so với các nước có tỷ lệ lạm phát thấp hơn.Vì lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến độ biến động vể tỷ giá (Russ, 2007), điều này sẽ mang lại rất nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mơ hình VFDI (có chứa biến Iflation)

VFDI OLS (1) REM (2) FEM (3) FGLS (4) GMM (5) Governance 3.500*** 1.996 -15.07** -0.112 -37.62* (2.87) (0.94) (-2.44) (-0.16) (-1.80) Trade -17.42*** -11.81* 31.89** -0.0283 30.24 (-4.47) (-1.72) (1.97) (-0.01) (0.64) M2growth -10.85 -1.856 0.907 -0.113 -10.76 (-0.93) (-0.16) (0.08) (-0.11) (-1.07) GDPPCG 0.260 0.474 0.708 -0.00636 2.711** (0.44) (0.75) (1.05) (-0.07) (2.13) Inflation -0.0432 -0.356 -0.697 -0.00613 -0.447 (-0.09) (-0.74) (-1.39) (-0.13) (-1.24) _cons 99.03*** 73.03** -128.1* 0.804 3.500*** 1.996 -15.07** -0.112 -37.62* AR(1) 0.053 AR(2) 0.066 Sargan 1.000

Bảng 4.12 phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc FDI.Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng,khi đưa thêm biến lạm phát vào mơ hình hồi quy VFDI, yếu tố quản trị lại có tác động ngược chiều đến độ biến động của FDI.Riêng yếu tố tăng trưởng GDP bình qn đầu người (GDPPCG) có tác động cùng chiều đến VFDI và có ý nghĩa thống kê 5%. Bên cạnh đó, các yếu tố cịn lại có tác động đến độ biến động FDI nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.Cụ thể,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và chất lượng thể chế bằng chứng thực nghiệm tại các nước thuộc khu vực châu á thái bình dương (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)