Kết quả hồi quy mơ hìnhFDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và chất lượng thể chế bằng chứng thực nghiệm tại các nước thuộc khu vực châu á thái bình dương (Trang 58 - 60)

FDI OLS (1) REM (2) FEM (3) FGLS (4) GMM (5) Governance 0.581*** 0.794*** 1.946*** 0.436*** 0.508* (4.83) (3.22) (3.55) (5.34) (1.80) Trade 0.889** 0.432 -1.285 0.992*** 1.329 (2.23) (0.55) (-0.89) (3.99) (1.18) DomesticInv 5.304*** 4.969*** 4.708*** 3.504*** 7.788*** (6.89) (5.05) (4.27) (7.22) (5.60) GDPPCG 0.201*** 0.137** 0.109* 0.153*** 0.126 (3.28) (2.28) (1.75) (4.23) (1.22) _cons -1.760 1.580 10.36 4.671** -11.38* (-0.56) (0.33) (1.41) (2.24) (-1.75) N 399 399 399 399 378 AR(1) 0.01 AR(2) 0.754 Hansen 1.000

(*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%)

Nguồn: Tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục …)

Kiểm định Hansen cho kết quả p-value lớn và lớn hơn nhiều 0.05 cho thấy số biến cơng cụ trong mơ hình GMM là vừa đủ và phù hợp. Kiểm định Arrelano Bond AR(1) AR(2) cho kết quả hợp lệ. Do đó các kết quả mơ hình GMM là tin cậy.

Bảng 4.9phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc FDI.Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng, biến Governance, Trade, DomesticInv, GDPPCG có xu hướng tác động cùng chiều đến FDI.

thống kê trong tất cả các phương pháp hồi quy nêu trên.Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu trước đây của Bonnie G. Buchanan và cộng sự (2012). Nhóm tác giả trên cũng đã kết luận rằng chất lượng thể chế có tác động tích cực và đáng kể đến FDI, sự biến động FDI .Kết quả nghiên cứu của Campos và Kinoshita (2003) cũng cho kết luận rằng có 3 nhóm yếu tố quyết định FDI, bao gồm: lợi thế quốc gia, môi trường thể chế và các tổ chức kinh tế. Yếu tố trọng quyết định FDI là môi trường thể chế và các tổ chức kinh tế. Ngoài ra, Daneile và Marani (2006) cũng đã Khẳng định được mối quan hệ của thể chế và khả năng thu hút vốn đầu tư FDI bằng kết luận cho rằng một mơi trường thể chế tốt, khuyến khích đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu quả tổng thể nền kinh tế và đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Asiedu (2006), nghiên cứu này đã kết luận tài nguyên thiên nhiên, thị trường lớn, lạm phát thấp, cơ sở hạ tầng tốt, trình độ học vấn, độ mở kinh tế, giảm tham nhũng, sự ổn định chính trị và một hệ thống pháp lý đáng tin cậy sẽ thu hút nhiều FDI hơn.

Bên cạnh những lợi thế về nguồn tài nguyên phong phú và lao động rẻ, một quốc gia có nền chính trị ổn định, pháp lý rõ ràng, chất lượng các dịch vụ cơng cộng tốt, ít bạo lực, giảm thiểu những gánh nặng pháp lý, khả năng kiểm soát tham nhũng tốt, các cam kết chính phủ thực thi hiệu quả… sẽ được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.Những quốc gia có mơi trường thể chế tốt có thể thu hút được nhiều nguồn vốn FDI hơn. Vì vậy, các quốc giacần cải thiện mơi trường thể chế để thu hút hơn nữa nguồn vốn FDIđặc biệt là đồi với các quốc gia kém phát triển và không được thiên nhiên ưu đãi.

Như vậy, nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu thu thập được từ 21 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong giai đoạn 1996 – 2014, tác giả kết luận rằng, chất lượng thể chế có tác động cùng chiều đến FDI.

mại (Trade), đầu tư trong nước (DomesticInv) và tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPCG). Nhưng tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPCG) khơng có ý nghĩa thống kê.

4.4.2 Phân tích kết quả hồi quy GMM cho mơ hình VFDI (khơng chứa biến Inflation)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và chất lượng thể chế bằng chứng thực nghiệm tại các nước thuộc khu vực châu á thái bình dương (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)