HƢƠ GH GHIÊ ỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 41)

3.1. Khung nghiên cứu luận văn

Hình 3.1. Khung nghiên cứu luận văn

( Nguồn: Tác giả thiết kế )

Giải thích: Dựa vào cơ sở lý thuyết về hệ thống KSNB và những nghiên cứu thực

nghiệm trƣớc đây, tác giả thiết kế mơ hình nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân Thảo luận kết quả và đƣa ra

hàm ý quản trị

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trƣớc

Thiết kế mơ hình nghiên cứu và bảng câu hỏi khảo sát thử

Nghiên cứu định tính Thảo luận với

chuyên gia chuychuyên

Nghiên cứu định lƣợng

Kiểm định thang đo: - Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố EFA

- Phân tích thống kê mơ tả - Phân tích hệ số tƣơng quan (Correlation) - Phân tích hồi quy Bảng câu hỏi chính thức

32

tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động. Sau đó, dựa trên cơ sở lý thuyết là báo cáo COSO 2013, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thử. Nội dung của bảng câu hỏi liên quan đến 5 biến độc lập là 5 bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB theo COSO 2013. Tiếp theo, bảng câu hỏi khảo sát thử sẽ đƣợc gửi tới nhóm chuyên gia gồm giảng viên đại học, kiểm toán viên, nhà quản lý DN để xin ý kiến liệu các câu hỏi đã dễ hiểu chƣa, có cần phải thêm bớt gì khơng, thang đo đã phù hợp chƣa... Sau khi có đƣợc góp ý của nhóm chuyên gia, tác giả điều chỉnh lại câu hỏi, thang đo cho phù hợp và đƣa ra bảng khảo sát chính thức. Bảng khảo sát chính thức sẽ đƣợc tác giả gửi tới các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng qua hai hình thức là trực tiếp hoặc gửi qua email. Tiếp đó, sau khi dữ liệu đƣợc thu về sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, tiến hành kiểm định bằng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, sau đó tiến hành chạy mơ hình hồi quy đa biến. Từ kết quả chạy mơ hình, tác giả đƣa ra các nhận xét về tác động của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, từ đó đƣa ra các khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.

3.2 ơ hình nghiên cứu và giả thuyết

3.2.1. Mơ hình nghiên cứu

Dựa theo khuôn mẫu KSNB 2013 và các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trƣớc đây nhƣ Fanta, A.B. và ctg 2013, Zipporah Njoki (2015) tác giả nhận thấy các nghiên cứu này có mơ hình nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của tác giả. Vì vậy, tác giả đã kế thừa và xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhƣ sau:

33

Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc)

3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu

Từ mơ hình nghiên cứu, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

H1: Môi trƣờng kiểm sốt có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động

củacác DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

H2: Đánh giá rủi ro có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các

DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

H3: Hoạt động kiểm sốt đến có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động

của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

H4: Thơng tin và truyền thơng có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động

của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

H5: Giám sát có ảnh hƣởng tích cực đến đến hiệu quả hoạt động của các DN

nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

H5 H4 H3 H2 H1 Mơi trƣờng kiểm sốt (+) Đánh giá rủi ro (+) Hoạt động kiểm sốt (+)

Thơng tin và truyền thông (+)

Giám sát (+)

Hiệu quả hoạt động

34

3.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo quãng Likert Scale 5 điểm (Nguyễn Đình Thọ, 2011), sử dụng dữ liệu sơ cấp thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát. Thang đo Likert Scale đƣợc sử dụng đánh giá 5 nhân tố KSNB theo 5 điểm sau: “ Không đồng ý” = 1, “ Ít đồng ý” = 2, “ Bình thƣờng” = 3,“Đồng ý nhiều” = 4, “Hoàn toàn đồng ý” = 5

Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết kế gồm 26 câu hỏi khảo sát đƣợc thiết lập tƣơng ứng với 26 biến quan sát giải thích 5 nhân tố cấu thành hệ thống KSNB. Các biến nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đƣợc xác định bằng bảng câu hỏi dựa trên nội dung theo 5 thành phần KSNB trong khuôn khổ báo cáo COSO năm 1992, đƣợc cập nhật chi tiết thành 17 nguyên tắc theo COSO 2013. Bảng câu hỏi, sau khi thiết kế xong, đƣợc thử nghiệm thông qua việc tham khảo ý kiến một số giảng viên chuyên ngành, kiểm toán viên, một số nhà quản lý có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Cụ thể, tác giả xin ý kiến của 6 chuyên gia bao gồm 3 giám đốc của các công ty nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, 2 kiểm toán viên và 1 giảng viên đại học chuyên ngành kế toán - kiểm toán (Xem phụ lục 1). Đây đều là những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kế toán kiểm toán và đặc biệt hiểu biết về thiết kế cũng nhƣ cách thức vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp. Vì vậy để có đƣợc những ý kiến đóng góp xác đáng và đầy đủ nhất cho bảng khảo sát thử, tác giả tiến hành thảo luận với nhóm chuyên gia này. Để thu thập đƣợc ý kiến của các chuyên gia, tác giả tiến hành thảo luận tay đôi với 6 chuyên gia. Việc thảo luận với các chuyên gia nhằm mục đích xem xét các thang đo tác giả đƣa ra có dễ hiểu và đƣợc hiểu đúng hay khơng và xin ý kiến góp ý để hồn thiện bảng câu hỏi khảo sát.

Kết quả khảo sát chuyên gia cho thấy, đa số các chuyên gia đồng ý với bảng hỏi của tác giả, nhƣng một số ý kiến cho rằng vài câu hỏi tác giả hỏi cùng lúc nhiều ý gây khó khăn cho ngƣời trả lời vì khơng biết trả lời thế nào cho phù hợp hết cùng lúc các ý. Tác giả nên tách ra nhiều câu, mỗi câu một ý, hoặc bỏ bớt ý trùng lắp. Đồng thời có một số biến quan sát có nội dung trùng lắp thì nên loại bỏ và bổ sung thêm biến quan sát khác (Xem phụ lục 2). Sau đó, bảng câu hỏi sẽ đƣợc chỉnh sửa lại dựa trên những ý kiến đóng góp của chun gia và hồn chỉnh trƣớc khi bảng

35

câu hỏi đƣợc dùng khảo sát chính thức.

Để thuận tiện cho việc tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu, các biến quan sát đo lƣờng hệ thống KSNB sẽ đƣợc mã hóa tƣơng ứng với các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB. Cụ thể:

- Nhân tố mơi trường kiểm sốt (CE):

Đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát từ CE1 đến CE7 đƣợc xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc của COSO 2013 (nguyên tắc 1,2,3,4,5). Cụ thể:

CE1. Nhà quản lý thiết lập các chuẩn mực đạo đức và phổ biến đến tất cả các thành viên trong DN. (dựa vào nguyên tắc 1)

CE2. Thông tin về sự không tuân thủ đƣợc báo cáo một cách kịp thời. (dựa vào nguyên tắc 1)

CE3. Nhà quản lý phân công chuyên môn phù hợp cho các nhân viên trong DN. (dựa vào nguyên tắc 2)

CE4. Nhà quản lý phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn cho mọi thành viên trong DN. (dựa vào nguyên tắc 3)

CE5. DN có các chính sách thu hút, phát triển và giữ chân các nhân viên có năng lực. (dựa vào nguyên tắc 4)

CE6. Nhà quản lý thiết kế các báo cáo phù hợp. (dựa vào nguyên tắc 3) CE7. DN tổ chức đánh giá hiệu quả cơng việc, có các hình thức khen thƣởng và kỷ luật. (dựa vào nguyên tắc 5)

- Nhân tố đánh giá rủi ro (RA):

Đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát từ RA1 đến RA5 đƣợc xây dựng dựa trên 4 nguyên tắc của COSO 2013 ( nguyên tắc 6,7,8,9). Cụ thể:

RA1. DN xác định mục tiêu một cách cụ thể, rõ ràng. (dựa vào nguyên tắc 6) RA2. Nhà quản lý ln phân tích và xác định rủi ro bên trong và bên ngoài.( dựa vào nguyên tắc 7)

RA3. Nhà quản lý ƣớc tính mức trọng yếu của các rủi ro đƣợc nhận diện.( dựa vào nguyên tắc 7)

RA4. DN cân nhắc khả năng có gian lận và sai sót trong đánh giá rủi ro. (dựa vào nguyên tắc 8)

36

RA5. DN thƣờng xuyên nhận dạng và đánh giá sự thay đổi của các nhân tố bên ngồi và bên trong có thể ảnh hƣởng đến việc đạt các mục tiêu DN. (dựa vào nguyên tắc 9)

- Nhân tố hoạt động kiểm soát (CA):

Đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát từ CA1 đến CA5 đƣợc xây dựng dựa trên nội dung từ 3 nguyên tắc của COSO 2013 (nguyên tắc 10,11,12). Cụ thể:

CA1. Nhà quản lý xác định các quy trình kinh doanh chủ chốt của đơn vị cần kiểm soát. (dựa vào nguyên tắc 10)

CA2. Các hoạt động kiểm soát đƣợc thiết lập phù hợp ở các cấp trong đơn vị.(dựa vào nguyên tắc 10)

CA3. DN thiết lập các hoạt động kiểm sốt cơng nghệ để bảo mật thơng tin, kiểm soát việc tiếp cận với phần mềm, số liệu, báo cáo, thay đổi hệ thống. (dựa vào nguyên tắc 11)

CA4. Nhà quản lý ln xác định phạm vi trách nhiệm và giải trình của những ngƣời có liên quan trong việc thực hiên các chính sách và thủ tục kiểm soát. (dựa vào nguyên tắc 12)

CA5. Nhà quản lý thực hiệnđịnh kỳ việc đánh giá lại các chính sách và thủ tục kiểm sốt để thay đổi khi khơng cịn phù hợp. (dựa vào nguyên tắc 12)

- Nhân tố thông tin và truyền thông (IC):

Đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát từ IC1 đến IC5 đƣợc xây dựng dựa trên nội dung từ 3 nguyên tắc của COSO 2013 (nguyên tắc 13,14,15). Cụ thể:

IC1. Nhà quản lý xem xét lựa chọn nguồn cung cấp thộng tin thích hợp nhất và hữu ích nhất phù hợp với mục tiêu của đơn vị. (dựa vào nguyên tắc 13)

IC2. DN ban hành các chính sách quản lý thơng tin trong đó nêu rõ ngƣời chiu trách nhiệm về chất lƣợng thông tin tại đơn vị. (dựa vào nguyên tắc 13)

IC3. DN ban hành các chính sách và thủ tục để đảm bảo truyền thơng trong tồn đơn vị diễn ra suôn sẻ và thuận lợi, các thông tin đƣợc truyền tải tới mọi cá nhân trong đơn vị.(dựa vào nguyên tắc 14)

37

truyền thông cho các đối tƣợng bên ngoài (nhà cung cấp, khách hàng, báo chí...) diễn ra thuận lợi. (dựa vào ngun tắc 15)

IC5. Các thơng tin từ bên ngồi ( phản hồi của khách hàng, nhà cung cấp, kết quả kiểm tra của các cơ quan quản lý…) luôn đƣợc truyền đạt tới nhà quản lý và các cá nhân có liên quan. (dựa vào nguyên tắc 15)

- Nhân tố giám sát (MA):

Đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát từ MA1 đến MA4 đƣợc xây dựng dựa trên 2 nguyên tắc của COSO 2013 (nguyên tắc 16,17). Cụ thể :

MA1. DN có các hoạt động giám sát hàng ngày gắn chặt với các quy trình kinh doanh và thực hiện đồng thời với các hoạt động của quy trình. (dựa vào nguyên tắc 16)

MA2. DN thực hiện các hoạt động giám sát định kỳ bởi các nhân viên độc lập và khách quan, kiểm toán. (dựa vào nguyên tắc 16)

MA3. Những khiếm khuyết của KSNB đƣợc thông báo một cách kịp thời cho các cá nhân có trách nhiệm để có các biện pháp sửa sai phù hợp. (dựa vào nguyên tắc 17)

MA4. Nhà quản lý giám sát các hành động sửa chữa sai sót và đánh giá kết quả thực hiện. (dựa vào nguyên tắc 17)

Ngoài ra, bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết kế có các thơng tin chung nhƣ: tên DN, địa chỉ, số lao động, thời gian hoạt động….

- Hiệu quả hoạt động DN: Theo nghiên cứu đã trình bày trong chƣơng lý

thuyết, đánh giá hiệu quả hoạt động có nhiều phạm vi khác nhau đƣợc đo lƣờng thông qua nhiều thƣớc đo khác nhau, tuy nhiên trong nghiên cứu này tác giả xét thấy các DN nhỏ và vừa tại tỉnh Lâm Đồng phù hợp với việc đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua hai chỉ tiêu tài chính là ROA, ROE theo nghiên cứu của Fanta, A.B. và ctg 2013 nên tác giả sử dụng hai chỉ tiêu này. Cụ thể: ROA là chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản, ROE là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đồng thời để chuẩn hóa dữ liệu phân tích phù hợp với nghiên cứu, tác giả dùng Ln(ROA), Ln( ROE) làm thang đo cho biến phụ thuộc hiệu quả tài chính đại diện cho hiệu quả hoạt động của các

38

DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.Tác giả sử dụng Ln( ROA), Ln( ROE)

vì thang đo KSNB là thang đo likert từ 1-5, thang đo ROA và ROE là thang đo từ 0- vô cực. Do vậy để tăng tính tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, kỳ vọng kết quả mơ hình sẽ đƣợc cải thiện nên tác giả dùng Ln.

3.4. ơ hình hồi quy tổng qt

Từ việc xây dựng và phân tích các biến sử dụng trong mơ hình, tác giả đƣa ra 2 mơ hình hồi quy để xem xét tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhƣ sau:

Hiệu quả hoạt động ( LnROA ) = ß0+ß1*CE+ß2*RA+ß3*CA+ß4*IC+ß5*MA+e Hiệu quả hoạt động ( LnROE ) = ß01*CE+ß2*RA+ß3*CA+ß4*IC+ß5*MA+e

Trong đó: LnROA, LnROE là biến phụ thuộc, 5 biến độc lập là CE, RA, CA, IC, MA

ROA: lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROE: Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu CE : Mơi trƣờng kiểm sốt

RA : Đánh giá rủi ro

CA: Hoạt động kiểm sốt IC: Thơng tin và truyền thông MA: Giám sát

Tác giả sử dụng 2 mơ hình trong nghiên cứu với hai chỉ tiêu ROA, ROE với kỳ vọng để khẳng định rõ hơn về tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

3.5. họn mẫu

3.5.1. Xác định kích thước mẫu

Theo Tabachnick & Fidell (1996) để phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất, kích thƣớc mẫu phải thỏa cơng thức n>=8m+50 trong đó n là kích thƣớc mẫu tối thiểu, m là số biến độc lập của mơ hình. Nhƣ vậy, đề tài với 5 biến độc lập, kích thƣớc mẫu tối thiểu là 8*5+50= 90 mẫu. Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA,

39

kích thƣớc mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998) hoặc số quan sát (kích thƣớc mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Tác giả sử dụng công thức là n >= 5*m (với n là kích thƣớc mẫu, m là số biến thang đo), tính ra cỡ mẫu tối thiểu cho phân tích EFA là 5*26=130 mẫu. Nhƣ vậy, tác giả chỉ cần xác định kích thƣớc mẫu tối thiểu cho phƣơng pháp EFA thì cũng sẽ đảm bảo số mẫu phù hợp cho mơ hình hồi quy. Trong nghiên cứu này, cỡ mẫu tối thiểu là 130, thực tế tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu chính thức n = 160 phù hợp và đảm bảo trong việc chạy phân tích EFA và hồi quy bội.

3.5.2. Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu a. Phương pháp chọn mẫu:

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phƣơng pháp thuận tiện (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Đề phịng các bảng trả lời không hợp lệ dẫn đến kết quả khảo sát ít hơn mẫu tối thiểu, tác giả gởi bảng khảo sát đến 190 DN nhỏ và vừa, mỗi DN phát một bảng khảo sát.

b. Phương pháp thu thập dữ liệu:

Dữ liệu cần thu thập trong nghiên cứu bao gồm cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.

Đối với dữ liệu sơ cấp: Trên cơ sở kích thƣớc mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu đã xác định, phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả lựa chọn là phƣơng pháp khảo sát. Tác giả thiết kế một bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành phát trực tiếp hoặc qua email đến các đối tƣợng khảo sát là các nhân viên kế toán và nhà quản lý các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Vì mỗi DN phát một bảng khảo sát, nên đối tƣợng đại diện DN đƣợc khảo sát có thể là một ngƣời trong ban giám đốc, các trƣởng, phó phịng ban hoặc nhân viên kế tốn. Dữ liệu sơ cấp nhằm đo lƣờng các biến của nhân tố độc lập.

Đối với dữ liệu thứ cấp, tác giả thu thập thơng qua báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong mẫu. Dữ liệu BCTC, một số thu thập do chính DN khảo sát

40

cung cấp, một số thông qua cơ quan cục thuế tỉnh Lâm Đồng cung cấp. Dữ liệu thứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)