HƢƠ G 4 : QUẢ GHIÊ ỨU LUẬ
4.4. Bàn luận
4.4.1. Bàn luận về thực trạng hệ thống KSNB tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn
Chấp nhận
H5 Giám sát có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động
của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Chấp nhận
4.4. Bàn luận
4.4.1. Bàn luận về thực trạng hệ thống KSNB tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tỉnh Lâm Đồng
Từ kết quả thống kê mô tả chúng ta thấy rằng các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng hệ thống KSNB khá tốt mặc dù chƣa hoàn thiện và đầy đủ. Hầu hết các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đều đƣợc đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình là khoảng 4/5. Tuy nhiên, dựa vào bảng thống kê mô tả, có thể thấy trong mỗi thành phần của hệ thống KSNB vẫn còn tồn tại một số vấn đề. Cụ thể nhƣ sau:
69
Nhân tố Mơi trƣờng kiểm sốt: Mặc dù mơi trƣờng kiểm sốt tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đƣợc xây dựng khá đầy đủ nhƣ đã phân công chuyên môn khá phù hợp cho các nhân viên đồng thời các hành vi không tuân thủ đã đƣợc báo cáo một cách kịp thời cho nhà quản lý. Tuy nhiên, tại các DN này các chính sách nhân sự để thu hút, phát triển, đào tạo cũng nhƣ giữ chân nhân viên có trình độ năng lực chƣa đƣợc chú ý cao. Điều này có thể do các DN chủ yếu có quy mơ nhỏ và vừa, thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc tƣ nhân, nguồn vốn ít, nên chƣa chú trọng đầu tƣ nhiều vào chính sách nhân sự, thu hút, đào tạo nhân viên. Bên cạnh đó các hành vi khuyến khích, khen thƣởng cho nhân viên dựa trên hiệu quả công việc cũng đã đƣợc các nhà quản lý quan tâm, tuy nhiên mức độ quan tâm còn chƣa nhiều chƣa tạo điều kiện để phát huy tinh thần làm việc và nỗ lực của nhân viên ở mức độ cao nhất. Khi nhân tố này đƣợc quan tâm đúng đắn sẽ giữ chân đƣợc các nhân viện có năng lực. Tuy nhiên, vẫn tại một số DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho thấy vẫn tồn tại trƣờng hợp những nỗ lực, cố gắng của nhân viên không đƣợc đền đáp xứng đáng trong khi những hành vi vi phạm không đƣợc phát hiện và xử lý kỷ luật. Điều này có thể gây ra sự bất mãn đối với các nhân viên khiến họ khơng muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cũng cho thấy các doanh nghiệp đều có cố gắng xây dựng mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao tính chính trực và các giá trị đạo đức của nhân viên. Tuy nhiên việc truyền đạt và hƣớng dẫn cụ thể các yêu cầu về đạo đức ở một số doanh nghiệp còn chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Các doanh nghiệp xử lý vi phạm theo tiền lệ đã xảy ra hoặc dựa trên kết quả sau khi sự việc đã xảy ra trong khi nhân viên không biết hoặc chƣa biết rõ hậu quả khi thực hiện hành động của mình do chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi.
Nhân tố ánh giá rủi ro: Tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, việc phân tích và xác định các rủi ro bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng tới các hoạt động và đe dọa đến mục tiêu của DN chƣa đƣợc chú trọng cao. Về rủi ro bên ngồi, có thể thấy rằng môi trƣờng kinh doanh hiện nay đang không ngừng thay đổi trong mọi lĩnh vực nhƣ môi trƣờng kinh tế, công nghệ, thông tin, luật pháp… và áp lực cạnh tranh rất
70
lớn. Vì vậy, việc phân tích và xác định rủi ro là hết sức cần thiết để các DN thích ứng và tồn tại. Tuy nhiên các DN nhỏ và vừa tại Lâm Đồng lại chƣa quan tậm đúng mức tới vấn đề này, điều này sẽ làm cho chính họ thụ động trong kinh doanh và có thể ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu của tổ chúc. Còn đối với rủi ro bên trong doanh nghiệp khi thay đổi nhân sự mới thì các DN nhỏ và vừa cần phải chú trọng vì số lƣợng nhân viên trong các doanh nghiệp này ít, thƣờng hay kiêm nhiệm nên việc thay thế mới phải thật thận trọng để không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều chƣa thật sự chú ý tới vấn đề này.
Điều này có thể là do trình độ quản lý của các DN chƣa cao, hầu hết các DN mới thành lập hoặc số năm hoạt động cịn ít nên chƣa có kinh nghiệm nhiều trong vấn đề quản lý cũng nhƣ nhận diện rủi ro. Ngoài ra, do hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chú trọng các mục tiêu lợi nhuận ở hiện tại nhiều hơn nên không quan tâm nhiều đến tăng trƣởng doanh nghiệp. Tuy nhiên, các DN cũng đã xác định mục tiêu một cách khá cụ thể và cân nhắc khả năng có gian lận và sai sót trong đánh giá rủi ro.
Nhân tố Hoạt động kiểm soát cũng khá đƣợc quan tâm xây dựng trong các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Nhà quản lý đã thiết lập các thủ tục kiểm soát sao cho phù hợp ở các cấp trong đơn vị đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân liên quan khi thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm sốt. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy hầu nhƣ các doanh nghiệp có hoạt động kiểm sốt đối với hệ thống máy tính chƣa thật sự đƣợc tốt. Các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đều sử dụng hệ thống máy tính để hạch tốn kế tốn và lập các báo cáo tài chính nhƣng do số lƣợng nhân viên kế tốn ít nên các nhân viên này phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế tốn khác nhau và khơng sử dụng mật khẩu truy cập. Điều này dẫn đến khó kiểm sốt thơng tin và dữ liệu kế tốn. Bên cạnh đó, các DN không phân quyền cụ thể việc xem, sửa, xóa, thêm, khơng đƣợc thiết kế các chức năng hỗ trợ, vì vậy sẽ tƣơng đối khó khăn trong việc kiểm tra và phát hiện kịp thời các sai sót, gian lận cũng nhƣ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan. Ngồi ra, tại các DN nhỏ và vừa ở Lâm Đồng, khi đã thiết lập các thủ tục kiểm soát nhà
71
quản lý thƣờng chủ quan, không thƣờng xuyên xem xét đánh giá lại xem các chính sách, thủ tục kiểm sốt có cịn phù hợp hay không để thay đổi kịp thời.
Nhân tố hông tin và truyền thông đƣợc các DN nhỏ và vừa trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng khá quan tâm xây dựng trong hệ thống. Tuy nhiên, các thơng tin từ bên ngồi nhƣ phản hồi của khách hàng, nhà cung cấp, kết quả kiểm tra của các cơ quan quản lý chƣa đƣợc chú trọng nhiều và truyền đạt tới nhà quản lý cũng nhƣ các cá nhân liên quan. Nguyên nhân có thể do nhận thức của nhà quản lý, chƣa đánh giá đƣợc tầm quan trọng của kênh thông tin này.
Nhân tố Giám sát đƣợc xây dựng khá đầy đủ trong các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Nhà quản lý cũng đã có các hoạt động giám sát cần thiết để tìm ra những khiếm khuyết của hệ thống KSNB và các cá nhân có trách nhiệm tuy nhiên chƣa thật sự đầy đủ. Hoạt động giám sát thƣờng xuyên mới hầu nhƣ chỉ đƣợc thực hiện thông qua việc trao đổi thông tin phản hồi giữa nhà quản lý và các nhân viên. Còn hoạt động giám sát định kỳ chƣa đƣợc chú trọng nhiều. Vì thế, khi có các biến động bất thƣờng, các gian lận, sai phạm thì sẽ khó có thể phát hiện và điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, nhà quản lý cũng chƣa chú trọng nhiều đến việc theo dõi các hành động sửa chữa và đánh giá kết quả thực hiện của các cá nhân trong đơn vị. Điều này có thể do sự chủ quan của nhà quản lý, chƣa thật sự theo dõi thƣờng xuyên để giải quyết triệt để các vấn đề còn tồn tại.
4.4.2. Bàn luận về kết quả tác động của từng nhân tố trong hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.