Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
- Chăn nuôi - Trồng trọt - Buôn bán nhỏ - Đi biển - Làm muối - May vá - Sinh hoạt, trả nợ - Đi học 98 3 49 3 1 1 4 1 61,25 1,87 30,62 1,87 0,63 0,63 2,5 0,63
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2017
Các chị em phụ nữ là đối tượng tập trung cho vay chủ yếu của Quỹ, mức vay ít nên nguồn vốn được sử dụng chủ yếu cho hoạt động chăn nuôi gà vịt, dê hay bổ sung nguồn thức ăn chăn ni bị chiếm tỷ lệ 61,25%. Bên cạnh đó với lượng vốn vay ít, phải trả gốc và lãi hàng tháng nên các thành viên vay vốn thường sử dụng vào hoạt động tạo thu nhập thường xun đó là bn bán nhỏ, lẻ của các chị em phụ chiếm tỷ lệ 30,62%, còn lại là các khác như phục vụ đi biển, làm muối, sinh hoạt,… chiếm tỷ lệ thấp chỉ 8,13%. Qua khảo sát, thống kê và phân tích cho thấy chương trình cho vay của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri cũng góp phần tăng thu nhập bình qn của một số thành viên tuy nhiên số đông các thành viên vay vốn lại có thu nhập khơng thay đổi. Như vậy trong thời gian qua chất lượng hoạt động của Quỹ thế nào thông qua đánh giá của các thành viên được khảo sát.
4.2. CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRIỂN THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế được xem là một trong những chương trình cho vay tập trung phát triển đời sống kinh tế cho chị em phụ nữ với mục tiêu tạo vốn, giảm chi phí vay nặng lãi, giảm hình thức hụi hè trong nơng thơn. Từ đó phụ nữ có cơ hội trực tiếp tham gia sản xuất để tạo thêm thu nhập, tăng tính tự chủ về tài chính. Trải qua nhiều năm hoạt động tính đến nay Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế huyện Ba Tri đã giúp vốn cho nhiều phụ nữ tham gia sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ và một số hoạt động khác để tăng thu nhập trang trải cuộc sống. Đồng thời, Quỹ còn giúp chị em phụ nữ có kế hoạch, tính tốn nguồn tài chính để đảm bảo đủ số tiền gốc và lãi chi trả hàng tháng.
Qua khảo sát 160 thành viên vay vốn tất cả đều hài lòng với phương thức gốc lãi chia đều và trả dần hàng tháng giúp giảm áp lực chi trả khi đáo hạn. Điều này cũng dễ hiểu do đa số các chị em phụ nữ nhận vốn vay đều là những hộ nghèo và cận nghèo khơng có điều kiện vay từ các ngân hàng ngoài nguồn vốn chính sách, theo khảo sát có 120/160 thành viên chiếm tỷ lệ 75% cho rằng nguồn vốn vay của Quỹ tương đối thấp được xem là phù hợp, đảm bảo khả năng chi trả và hỗ trợ tốt cho các hoạt động bn bán nhỏ lẻ do đó thuận lợi cho các gia đình có thu nhập ổn định hàng tháng. Với nguồn vốn vay thấp nhất là 2.400.000đ và cao nhất là 9.000.000đ thì rõ ràng nguồn vốn này chưa đủ để các thành viên đầu tư sản xuất nhưng cũng được xem là nguồn vốn có chi phí thấp thay vì vay bên ngồi để thực hiện hoạt động bn bán nhỏ lẻ như tạp hóa, vé số, rau quả, bánh,… hay ni gà, vịt, nuôi dê và ni heo. Cịn lại là 40/160 thành viên chiếm tỷ lệ 25% cho rằng nguồn vốn q ít khơng đủ để họ sản xuất vì với vài triệu đồng khơng thể mua bị chăn ni ngay khi giá cả thấp nhất. Bởi trong thực tế chi phí mua bị giống thường cao khoảng chục triệu đồng, do đó nguồn vốn vay từ Quỹ không đáp ứng được nhu cầu buộc các thành viên phải vay thêm nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài dẫn đến tăng chi phí cũng như hạn chế khả năng sản xuất để trả lãi cho Quỹ.
Đánh giá về chất lượng của Quỹ so với nguồn vốn khác qua khảo sát 160 thành viên có 76 thành viên nhận vốn từ NHCS chiếm tỷ lệ 47,5% với chương trình cho vay hộ nghèo và cận nghèo thì có 5 thành viên chiếm tỷ lệ 6,58% cho rằng nguồn vốn của Quỹ sử dụng kém hiệu quả hơn do nguồn vốn rất thấp, lãi suất cao hơn vốn NHCS là 0,38%/tháng do đó khơng phù hợp để chăn ni và sản xuất quy mô lớn như mua bị hay sắm sửa các tài sản có giá trị để phục vụ sản xuất. Trong khi đó có 5 thành viên chiếm tỷ lệ 6,58% cho rằng tốt hơn do họ có thể dành dụm hàng tháng để trả gốc lãi, phù hợp với thu nhập và không bị áp lực nợ khi đáo hạn. Còn lại 66 thành viên chiếm tỷ lệ là 86,84% cho rằng hai nguồn vốn có tác động như nhau vì mỗi nguồn vốn đều hỗ trợ họ thực hiện các mục đích khác nhau. Đối với vốn từ NHCS thường thì món vay lớn vài chục triệu đồng sẽ giúp các hộ gia đình có thể mua bò giống, sửa chữa ghe tàu để đánh bắt,v.v. còn nguồn vốn của Quỹ giúp họ bổ sung mua các nguồn nguyên liệu trong chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán hoặc đánh bắt nhỏ lẻ.
Đánh giá về thủ tục, hồ sơ vay vốn: Qua khảo sát có 150/160 thành viên
chiếm tỷ lệ 93,75% cho rằng họ tiếp cận nguồn vốn rất dễ, không cần thế chấp, được cán bộ hỗ trợ tất cả hồ sơ vay vốn đồng thời được giải ngân ngay tại ấp xã do đó rất thuận lợi cho các chị em phụ nữ. Xuất phát từ đặc tính tâm lý của đa số các phụ nữ nông thôn, một số mù chữ hoặc có trình độ thấp, rất ngại làm các thủ tục giấy tờ cho nên quy trình cho vay của Quỹ khá đơn giản, chỉ cần giấy đề nghị vay vốn được Trưởng ấp ký duyệt và có nhóm bảo lãnh, tất cả các thủ tục đều được cán bộ tín dụng hỗ trợ. Tuy nhiên có 10 ý kiến cho rằng họ khó tiếp cận nguồn vốn của Quỹ cũng xuất phát từ quy trình cho vay đòi hỏi giấy đề nghị vay vốn phải được Trưởng ấp xác nhận. Cụ thể ở xã Bảo Thuận qua khảo sát các hộ cho biết xã đang trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới (NTM) nên hàng năm đều thu tiền NTM mỗi gia đình 300.000đ, một số hộ nghèo khơng có tiền nên nợ cộng dồn đến cả triệu đồng. Do đó khi làm giấy đề nghị vay vốn để được Trưởng ấp ký duyệt phải đóng tồn bộ số tiền NTM khi nhận giải ngân. Điều đó dẫn đến thực tế số tiền vay từ Quỹ khoảng 4 – 5 triệu đồng và phải mất cả triệu đồng nên một số hộ khơng vay vì thế
cũng đã hạn chế số lượng thành viên tái vốn cũng như vay mới của Quỹ, qua khảo sát có 4/160 thành viên chiếm tỷ lệ 2,5% sẽ không vay vốn từ dự án với lý do như đã phân tích trên. Ngồi ra, có một trường hợp khơng nhận được vốn do người thừa kế chưa đủ tuổi.
Đánh giá về năng lực, thái độ của cán bộ tín dụng: Tất cả các thành viên đều
cho rằng cán bộ tín dụng (CBTD) làm việc chun nghiệp, có thái độ vui vẻ, nhiệt tình, cởi mở sẵn sàng giúp đỡ cũng như giải thích cho các thành viên hiểu rõ hơn về hoạt động và điều kiện tham gia Quỹ. Trước khi giải ngân, các CBTD đều phổ biến lại cơ chế hoạt động và lợi ích khi vay vốn của Quỹ đến các thành viên, nhằm nhắc nhỡ họ phải có trách nhiệm với nguồn vốn vay của mình và các thành viên khác trong nhóm. Đối tượng cho vay của Quỹ chủ yếu là phụ nữ nông thơn do đó để nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ phụ nữ ngày càng nhân rộng và có hiệu quả địi hỏi CBTD phải chuyên nghiệp, khéo léo trong giao tiếp cho nên Hội Liên Hiệp phụ nữ Tỉnh cũng thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, triển khai các chương trình, chính sách mới kịp thời đến CBTD.
Đồng thời để thuận lợi cho CBTD trong công tác cho vay và thu hồi nợ, Hội phụ nữ Huyện cịn kết hợp với chính quyền địa phương, bầu các chi hội trưởng của ấp cũng như thường xuyên thay đổi CBTD phụ trách ở các xã để đảm bảo CBTD hiểu rõ, nắm bắt tốt tình hình các thành viên trên toàn Huyện và hạn chế các tiêu cực ngoài ý muốn. Việc kết hợp với các chi hội trưởng, trưởng ấp của địa phương – là người của ấp xã do đó có điều kiện thuận lợi tìm hiểu hồn cảnh, tính tình, gần gũi với các đối tượng cho vay góp phần hỗ trợ việc triển khai tốt các chương trình đến các thành viên và hạn chế rủi ro trong cho vay. Qua khảo sát 100% các nhóm vay vốn đều thực hiện tốt việc chi trả lãi và gốc vì hàng tháng các trưởng nhóm hoặc chi hội trưởng thường xuyên nhắc nhỡ các thành viên đến trả lãi, nếu một thành viên khơng trả đúng hạn thì trách nhiệm chi trả thuộc về các thành viên trong nhóm thậm chí chi Hội trưởng của ấp sẽ trả thay.
Đánh giá về mức lãi suất: Với mục đích giúp các chị em phụ nữ có vốn sản
đó mức lãi suất phải phù hợp với hoạt động của Quỹ vì để có được nguồn vốn Quỹ cũng phải đi vay, trả lãi tiết kiệm, bù lạm phát cũng như thực hiện hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng cho người dân thuận tiện tiếp cận vốn cho nên mức lãi suất phải đảm bảo các điều kiện trên, mức lãi suất theo đánh giá của các thành viên khảo sát như sau: