Những vấn đề chung về khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng xây dựng chuẩn mực kế toán nông nghiệp tại việt nam , (Trang 50)

2.2. Thực trạng kế toán tại các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp

2.2.1. Những vấn đề chung về khảo sát

Việc khảo sát thực tế góp phần làm tăng tính thực tiễn trong phần đánh giá phía sau. Tác giả tiến hành khảo sát nhằm phản ánh được nhận thức chung và tình hình ghi nhận, hạch toán liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các doanh nghiệp từ đó làm căn cứ để định hướng cho việc đề xuất các giải pháp liên quan đến việc ban hành chuẩn mực kế tốn về nơng nghiệp tại Việt Nam.

2.2.1.1. Phạm vi và đối tƣợng khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát tại các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, số lượng mẫu là 60 doanh nghiệp, nhưng chỉ nhận được 33 ý kiến phản hồi (Danh sách các doanh nghiệp đính kèm ở Phụ lục 01), cụ thể như sau:

 Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt: trồng lúa, trồng mía, cao su, cà phê, trồng các loại cây ăn quả (xoài, ổi, bưởi, nhãn,…),…

 Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn ni: ni lợn, bị, dê, gà,…

 Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản: nuôi cá, tôm.

2.2.1.2. Nội dung khảo sát

Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 3 nội dung cơ bản:

 Phần A: Thông tin chung về doanh nghiệp

 Phần B: Thông tin về đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp

 Phần C: Thông tin về cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp

Trong 3 nội dung trên thì nội dung chủ yếu được trình bày ở phần C, ở phần này tác giả khảo sát tình hình thực tế về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các doanh nghiệp được khảo sát. (Bảng câu hỏi khảo sát đính kèm ở Phụ lục 02).

2.2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát

- Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp cho các đối tượng khảo sát hoặc gián tiếp bằng cách gửi mail.

- Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê kết hợp với phần mềm excel để thu thập dữ liệu.

2.2.2. Kết quả khảo sát

Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu từ việc khảo sát thực trạng công tác kế toán tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trong phần này tác giả trình bày thực trạng vận dụng các quy định về cơng tác kế tốn cũng như tình hình ghi nhận, đánh giá và trình bày các thơng tin có liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp tại các doanh nghiệp.

2.2.2.1. Ý kiến của các doanh nghiệp đối với một số nhận định về các quy định kế tốn có liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp kế tốn có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

 Về khung pháp lý hướng dẫn đối với cơng tác kế tốn cho các đơn vị hoạt động nông nghiệp

Đa số các doanh nghiệp được khảo sát đều cho rằng khung pháp lý hướng dẫn đối với cơng tác kế tốn cho các đơn

vị hoạt động nơng nghiệp cịn chưa hoàn chỉnh, cụ thể:

+ Hoàn toàn đồng ý: 0 ý kiến

+ Đồng ý: 22 ý kiến, chiếm tỷ lệ 66,67% + Không ý kiến: 9 ý kiến, chiếm tỷ lệ

22,27%

+ Không đồng ý: 2 ý kiến, chiếm tỷ lệ 6,06%

+ Hồn tồn khơng đồng ý: 0 ý kiến

 Về những hướng dẫn của chế độ kế toán hiện tại

Về hướng dẫn của chế độ kế tốn hiện tại cho cơng tác kế toán trong lĩnh vực nơng nghiệp có đầy đủ và chi tiết hay khơng, ý kiến của các doanh nghiệp như sau:

+ Hoàn toàn đồng ý: 0 ý kiến

+ Đồng ý: 4 ý kiến, chiếm tỷ lệ 12,12 % + Không ý kiến: 7 ý kiến, chiếm tỷ lệ 21,21 %

+ Không đồng ý: 21 ý kiến, chiếm tỷ lệ 63,64 %

+ Hoàn tồn khơng đồng ý: 1 ý kiến, chiếm tỷ lệ 3,03%

 Về trình độ nhận thức của doanh về các quy định trong chế độ kế toán hiện tại Đối với việc các nhân viên trong doanh nghiệp có thể hiểu và vận dụng đầy đủ các quy định trong chế độ kế toán hiện tại để phục vụ cho cơng tác kế tốn trong

hoạt động sản xuất nông nghiệp:

+ Hoàn toàn đồng ý: 19 ý kiến, chiếm tỷ lệ 57,58 %

Hình 2.2. Hướng dẫn của chế độ kế toán hiện tại khá đầy đủ và chi tiết cho công tác kế tốn

+ Đồng ý: 14 ý kiến, chiếm tỷ lệ 42,42 % + Không ý kiến: 0 ý kiến

+ Không đồng ý: 0 ý kiến

+ Hoàn tồn khơng đồng ý: 0 ý kiến

 Về các quy định về trình bày báo cáo tài chính

Đối với nhận định về các quy định đối với việc trình bày trên báo cáo tài chính, các doanh nghiệp có ý kiến như sau:

+ Hoàn toàn đồng ý: 0 ý kiến

+ Đồng ý: 12 ý kiến, chiếm tỷ lệ 36,36 % + Không ý kiến: 17 ý kiến, chiếm tỷ lệ 51,52 %

+ Không đồng ý: 3 ý kiến, chiếm 9,09 % + Hoàn tồn khơng đồng ý: 1 ý kiến, chiếm 3,03 %

2.2.2.2. Tình hình ghi nhận, đo lƣờng, đánh giá và trình bày thơng tin liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

 Về cơ sở ghi nhận giá trị của tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm ban đầu

Toàn bộ các doanh nghiệp được khảo sát đều ghi nhận giá trị của cây trồng, vật nuôi và các sản phẩm nơng nghiệp khác theo giá gốc, bao gồm tồn bộ các chi phí có liên quan đến tài sản tại thời điểm tài sản được ghi nhận.

Và theo ý kiến của các doanh nghiệp thì phương pháp ghi nhận giá trị này là khá hợp lý.

Hình 2.4. Nhiều quy định trong chế độ kế toán hiện tại chưa rõ ràng gây nhiều khó khăn cho việc phân loại, ghi nhận và trình bày trên BCTC.

100%

 Về việc xác định giá trị của tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp sau thời điểm ghi nhận ban đầu

Các công ty không đánh giá lại giá trị của tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính của những kỳ kế tốn sau khi tài sản được ghi nhận trừ khi có quy định của Nhà nước. Tuy vậy, nhưng hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thức được rằng, nếu không xác định lại giá trị của những loại tài sản đặc biệt này thì báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể khơng phản ánh đúng tình hình thực tế.

 Về trình bày và cơng bố thông tin liên quan đến tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp

Số lượng các doanh nghiệp trình bày các thơng tin liên quan đến tài sản sinh học rất ít. Khơng những thế lượng thơng tin có liên quan đến tài sản sinh học rất ít và mang tính chung chung, khơng thể hiện rõ tính chất, đặc điểm của các loại tài sản sinh học.

Hình 2.8. Tỷ lệ DN cho rằng BCTC có thể khơng phản ánh đúng tình hình tài sản của DN nếu không xác định lại giá trị của tài sản

sinh học

63,64%

36,36% Hình 2.7. Tỷ lệ doanh nghiệp xác

định lại giá trị của tài sản sinh học

60,61% 39,39%

Hình 2.8. Tỷ lệ DN cho rằng BCTC có thể khơng phản ánh đúng tình hình tài sản của DN nếu không xác định lại giá trị của tài sản

2.2.2. Đánh giá mức độ tuân thủ về cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp so với các quy định tại Việt Nam

2.2.2.1. Đánh giá chung

Đa số các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi đều được thực hiện ở các hộ gia đình với quy mơ nhỏ lẻ. Số lượng các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất với quy mô lớn và tổ chức bộ máy kế tốn để ghi nhận q trình hoạt động rất ít. Thơng thường các doanh nghiệp này thường tiến hành trồng trọt, chăn nuôi các loại cây trồng vật nuôi và xây dựng thêm các nhà máy chế biến để tạo thành một quy trình sản xuất khép kín.

- Các doanh nghiệp hầu hết đều áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành kèm Quyết định 15/2006/QĐ-BTC được ban hành ngày 20/03/2006 và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 244 /2009/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính.

- Các doanh nghiệp cơ bản tuân thủ đúng và đầy đủ những quy định về cơng tác hạch tốn kế tốn do Bộ Tài chính ban hành như: chế độ kế tốn, hệ thống tài khoản, các loại chứng từ, sổ sách, báo cáo, phương pháp trích khấu hao, phương pháp hạch toán hàng tồn kho, …

2.2.3. Một số vấn đề còn tồn tại, vƣớng mắc

- Các doanh nghiệp thường ghi nhận giá trị cây trồng, vật nuôi căn cứ trên các khoản chi phí doanh nghiệp đã chi ra. Và giá trị này cũng được thể hiện trên các báo cáo tài chính vào những năm sau đó mà doanh nghiệp khơng xác định lại giá trị của các loại tài sản đặc biệt này. Không giống như các loại tài sản khác, các loại vật nuôi, cây trồng chịu ảnh hưởng nhiều bởi các điều kiện tự nhiên, và giá trị có thể tăng lên hay giảm xuống theo thời gian, nhưng các doanh nghiệp lại không quan tâm, theo dõi và thể hiện tình hình này làm cho các thơng tin trên báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng tình hình thực tế.

- Thơng thường việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những phần hành kế toán quan trọng đối với một doanh nghiệp vì các doanh nghiệp dựa trên những thơng tin về chi phí và giá thành để xác định giá bán sản phẩm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp lại ít quan tâm đến cơng tác tính giá thành. Điều này một phần là vì doanh nghiệp khơng thể định giá sản phẩm của mình trên cơ sở giá thành mà phải bán theo giá thị trường. Bên cạnh đó, sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ ngay như đối với hoạt động nuôi cá nên buộc doanh nghiệp phải bán theo giá thị trường. Do đó đối với các doanh nghiệp nông nghiệp việc ghi nhận các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất chỉ nhằm xác định lợi nhuận cuối vụ sau khi đã bán được sản phẩm.

Chính vì điều này mà việc tổ chức các tài khoản kế toán để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp nơng nghiệp khá đơn giản. Thậm chí chủ doanh nghiệp có thể bỏ qua các chi phí khơng có đầy đủ chứng từ kế tốn nhưng lại là những chi phí hợp lý để tránh rắc rối khi quyết tốn với cơ quan thuế sau này.

- Ngồi ra, vì các lý do về chứng từ kế tốn mà các chi phí hình thành tài sản khác của doanh nghiệp nông nghiệp như chuồng trại, bè cá không được ghi nhận là tài sản cố định nên cũng khơng được phép trích khấu hao.

- Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất đai và các tài sản cố định sinh học như súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, các loại tài sản cố định khác như chuồng trại, bè cá, máy móc thiết bị,…đóng vai trị quan trọng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nông nghiệp lại không chú trọng đến việc thu hồi vốn từ các tài sản này thông qua hoạt động trích khấu hao để tái đầu tư lại.

- Các doanh nghiệp nơng nghiệp có thể bỏ qua các chi phí phát sinh trong q trình chăn ni hoặc trồng trọt, ví dụ như chi phí thức ăn cho cá mua ở chợ khơng có hóa đơn, chi phí khấu hao bè cá, trại chăn ni vì các tài sản này không được chuyển thành tài sản cố định do không cho chứng từ hợp lệ. Các chi phí này chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp bỏ qua các chi phí này một mặt làm cho việc xác định giá thành sản phẩm không

đầy đủ, mặt khác các chi phí này sẽ được cấn trừ vào lợi nhuận sau thuế của chủ doanh nghiệp trong khi những chi phí này đều là chi phí hợp lý nhưng lại khơng được xem là chi phí khi tính thuế. Do đó có thể dẫn tới tình trạng “lãi ảo lỗ thật” hoặc không thể tái đầu tư sản xuất khi tài sản hư hỏng.

- Do bên cạnh hoạt động trồng trọt, chăn ni, các doanh nghiệp cịn tổ chức các hoạt động sản xuất khác nên công việc theo dõi, ghi nhận các hoạt động trong quá trình sản xuất chưa được bộ phận kế toán chú tâm nhiều. Kế toán các hoạt động này chủ yếu để phục vụ cho việc tính tốn thuế, thực hiện theo quy định của cơ quan thuế để tránh những phiền phức khi quyết tốn báo cáo tài chính. Chính vì vậy mà những thơng tin của kế tốn chưa phản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Không những thế, trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này cũng khơng trình bày chi tiết các thơng tin có liên quan đến tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp. Tuy giá trị của các tài sản này có thể tăng giảm theo ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên nhưng các doanh nghiệp cũng khơng trình bày những thơng tin đó, việc này có thể làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp khơng được phản ánh chính xác.

2.3. Đối chiếu về những quy định trong kế tốn có liên quan đến nơng nghiệp của Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 41 của Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 41

Để làm rõ các quy định có liên quan đến kế tốn trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như một số điểm khác nhau giữa Việt Nam và Quốc tế, bảng 2.1 sau đây sẽ trình bày quy định của Việt Nam đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Chỉ tiêu so sánh

Quy định của Việt Nam Quy định của Quốc tế

2.3.1. Về ghi nhận

- Khơng có quy định cụ thể về việc ghi nhận tài sản sinh học cũng như sản phẩm nơng nghiệp, chỉ có quy định về việc ghi nhận tài sản theo VAS 01 – Chuẩn mực chung và tài

- Doanh nghiệp sẽ ghi nhận một tài sản sinh học hoặc một sản phẩm nông nghiệp khi, và chỉ khi: + Doanh nghiệp kiểm soát tài sản đó như là một kết quả từ các sự

sản cố định hữu hình theo VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình.

Theo VAS 01:

“Tài sản được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy.”

Theo VAS 03:

“Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phài thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản đó;

+ Nguyên giá xác định tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.”

kiện quá khứ;

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến tài sản đó; và

+ Giá trị hợp lý hoặc giá gốc của tài sản có thể được đo lường đáng tin cậy. 2.3.1. Về đo lường tài sản sinh học tại thời

- Theo VAS 01: “Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý

- Tài sản sinh học phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán ước tính.

- Sản phẩm nơng nghiệp được thu hoạch từ tài sản sinh học của

điểm ghi nhận ban đầu

của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận”.

- Theo VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình: Khi xác định giá trị ban đầu thì “Tài sản cố định hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá”.

Ngoài ra, chuẩn mực này còn quy định thêm: “ Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng xây dựng chuẩn mực kế toán nông nghiệp tại việt nam , (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)