Đối chiếu về những quy định trong kế tốn có liên quan đến nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng xây dựng chuẩn mực kế toán nông nghiệp tại việt nam , (Trang 57 - 63)

của Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 41

Để làm rõ các quy định có liên quan đến kế tốn trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như một số điểm khác nhau giữa Việt Nam và Quốc tế, bảng 2.1 sau đây sẽ trình bày quy định của Việt Nam đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Chỉ tiêu so sánh

Quy định của Việt Nam Quy định của Quốc tế

2.3.1. Về ghi nhận

- Khơng có quy định cụ thể về việc ghi nhận tài sản sinh học cũng như sản phẩm nơng nghiệp, chỉ có quy định về việc ghi nhận tài sản theo VAS 01 – Chuẩn mực chung và tài

- Doanh nghiệp sẽ ghi nhận một tài sản sinh học hoặc một sản phẩm nông nghiệp khi, và chỉ khi: + Doanh nghiệp kiểm soát tài sản đó như là một kết quả từ các sự

sản cố định hữu hình theo VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình.

Theo VAS 01:

“Tài sản được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy.”

Theo VAS 03:

“Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phài thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản đó;

+ Nguyên giá xác định tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.”

kiện quá khứ;

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến tài sản đó; và

+ Giá trị hợp lý hoặc giá gốc của tài sản có thể được đo lường đáng tin cậy. 2.3.1. Về đo lường tài sản sinh học tại thời

- Theo VAS 01: “Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý

- Tài sản sinh học phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán ước tính.

- Sản phẩm nơng nghiệp được thu hoạch từ tài sản sinh học của

điểm ghi nhận ban đầu

của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận”.

- Theo VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình: Khi xác định giá trị ban đầu thì “Tài sản cố định hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá”.

Ngoài ra, chuẩn mực này còn quy định thêm: “ Nguyên giá là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sử dụng.”

doanh nghiệp nên được đo lường theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán tại thời điểm thu hoạch.

2.3.3. Về đo lường tài sản sinh học thời điểm ghi nhận sau ban đầu

- Theo VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình: “Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại. Trường hợp tài sản cố định hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại.

- Tài sản sinh học sẽ được ghi

nhận theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán ước tính vào cuối kỳ lập báo cáo. 2.3.4. Báo cáo các khoản lãi / lỗ phát

- Khơng có quy định. - Một khoản lãi hoặc lỗ phát sinh sau ghi nhận ban đầu của một tài sản sinh học theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán ước tính và một khoản thay đổi trong giá trị hợp lý

sinh từ việc ghi nhận giá trị của tài sản

trừ chi phí bán của tài sản sinh học sẽ được đưa vào lãi hoặc lỗ trong kỳ phát sinh. 2.3.5. Trình bày và cơng bố thơng tin

- Khơng có quy định. Chỉ có VAS 21 –Trình bày báo cáo tài chính có đưa ra một số yêu cầu về việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

- Doanh nghiệp sẽ cơng bố tổng lãi hoặc lỗ phát sinh trong kỳ hiện hành sau ghi nhận ban đầu của tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp và từ thay đổi trong giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán của tài sản sinh học.

- Doanh nghiệp sẽ cung cấp mô tả của mỗi nhóm tài sản sinh học. - Doanh nghiệp được khuyến khích cung cấp mô tả định lượng của mỗi nhóm tài sản sinh học, phân biệt giữa tài sản sinh học tiêu hao và sinh lợi nhiều, hoặc giữa tài sản sinh học trưởng thành và chưa trưởng thành. Ví dụ, doanh nghiệp có thể cơng bố giá trị thực hiện của tài sản sinh học tiêu hao và sinh lợi nhiều theo nhóm. Việc phân biệt này cung cấp thông tin mà có thể hữu ích khi đánh giá tính quyết định thời gian của dịng tiền trong tương lai. Doanh nghiệp nên công bố cơ sở để thực hiện

phân biệt này.

- Nếu không công bố thông tin ở nơi nào khác khi ban hành báo cáo tài chính thì doanh nghiệp nên mơ tả:

+ Bản chất của hoạt động liên quan đến mỗi nhóm tài sản sinh học; và

+ Các thước đo phi tài chính hoặc các ước tính định lượng của:

 Mỗi nhóm tài sản sinh học

vào cuối kỳ; và

 Kết quả của sản phẩm nông

nghiệp trong kỳ.

- Doanh nghiệp phải công bố các phương pháp và các giả định quan trọng được áp dụng trong việc xác định giá trị hợp lý của từng nhóm sản phẩm nơng nghiệp tại thời điểm thu hoạch và từng nhóm tài sản sinh học.

- Doanh nghiệp chịu trách nhiệm công bố giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán hàng ước tính của sản phẩm nông nghiệp thu hoạch trong kỳ, được xác định tại thời điểm thu hoạch.

+ Sự hiện hữu và giá trị thực hiện của tài sản sinh học mà bị giới hạn, và giá trị sử dụng của tài sản sinh học bị thế chấp như là vật đảm bảo cho các khoản nợ;

+ Giá trị của các cam kết để phát triển hoặc mua lại tài sản sinh học;

+ Chiến lược quản trị rủi ro tài chính liên quan đến hoạt động nông nghiệp.

+ Doanh nghiệp sẽ trình bày một bảng đối chiếu về thay đổi giá trị thực hiện của tài sản sinh học từ khi bắt đầu đến kết thúc kỳ hiện hành.

- Doanh nghiệp phải công bố khi giá trị hợp lý thay đổi do cả hai yếu tố thay đổi vật chất và thay đổi giá trên thị trường.

- Doanh nghiệp cũng phải công bố bản chất và giá trị của những khoản mục có liên quan khi hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu tổn thất do thời tiết, dịch bệnh hoặc các rủi ro tự nhiên khác.

 Nhận xét chung:

Các quy định của Việt Nam đều mang tính chung chung, áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp chứ chưa có quy định cụ thể rõ ràng cho các tài sản sinh học. Theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế thì việc ghi nhận, đo lường giá trị của tài sản sinh học bất kế tại thời điểm ghi nhận ban đầu hay sau ban đầu đều căn cứ trên giá trị hợp lý cịn ở Việt Nam thì dựa vào giá gốc, và chỉ được đánh giá lại giá trị của tài sản khi có quy định của Nhà nước. Do các kỳ báo cáo sau thời điểm ghi nhận ban đầu các doanh nghiệp không xác định giá trị của tài sản sinh học nên không phát sinh các khoản lãi / lỗ liên quan đến vấn đề này. Ngoài ra, trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp có nhiều nét đặc thù, ảnh hưởng rất nhiều đến báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhưng Việt Nam chưa có quy định rõ ràng để các doanh nghiệp trình bày những thơng tin này trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp để cung cấp thông tin đầy đủ cho các đối tượng sử dụng thông tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng xây dựng chuẩn mực kế toán nông nghiệp tại việt nam , (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)