Giá trị trung bình về hiệu quả các ngân hàng xét về mặt chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 56 - 62)

Nguồn: Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính và nguồn Bankscope, được tính tốn bởi người viết.

Hình 3.1 bên trên cho thấy rằng trong các loại ngân hàng thì xét về tính hiệu quả về mặt chi phí thì ngân hàng thuộc nhóm Big Four và ngân hàng thương mại nhìn chung hiệu quả hơn so với ngân hàng nước ngồi. Tuy nhiên theo thời gian thì ta có thể thấy rằng mức độ hiệu quả của các ngân hàng ngày càng tiến lại gần nhau hơn. Điều này cho thấy rõ ràng theo thời gian thì tính cạnh tranh cũng như cùng với việc dỡ bỏ các quy định đang làm cho môi trường cạnh trạnh ngày càng công bằng hơn giữa tất cả các loại ngân hàng. Cụ thể giữa các ngân hàng thuộc nhóm Big Four và các ngân hàng nước ngồi thì khoảng cách về mức độ hiệu quả ngày càng nhỏ lại. Cụ thể từ năm 2012 khoảng cách là 0,017 đã giảm xuống chỉ còn 0.015 vào năm 2016. Tuy nhiên các ngân hàng nội địa bao gồm các ngân hàng thuộc nhóm Big Four và các ngân hàng thương mại còn lại so với ngân hàng nước ngồi thì nhìn chung, các ngân hàng nước ngồi xét về mức độ hiệu quả vẫn cịn thấp hơn so với các ngân hàng nội địa. Điều này cũng có thể là do việc mơi trường cạnh tranh mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn chưa được hoàn thiện. Gardener, Molyneux và Linh

00.850 00.860 00.870 00.880 00.890 00.900 00.910 00.920 00.930 00.940 00.950 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

(2011) đã sử dụng phương pháp DEA 2 giai đoạn để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống ngân hàng tại 05 nước tại khu vực Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia). Kết quả nghiên cứu của các tác giả cũng đã phát hiện ra rằng về mặt hiệu quả về chi phí thì các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước vẫn hiệu quả hơn so với các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân. Kết quả tương tự cũng được Thien và cộng sự (2016) tìm thấy khi dựa trên bộ dữ liệu được thu thập từ năm 2002 đến 2014 của các ngân hàng và sử dụng phương pháp SFA hai giai đoạn lẫn phương pháp DEA hai giai đoạn.

Bảng 3.3: Giá trị đo lường trung bình về hiệu quả theo hướng lợi nhuận của 03 loại ngân hàng hoạt động tại Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016

Bảng A: Phương trình ước lượng

ln( π A | π A | )= 0 ∑ sln( ) ∑ mln(ym A) 6 m=4 2 s=1 ∑ ∑ skln( ) 2 k=1 2 s=1 ln( ) 1 2∑ ∑ mlln( ym A)ln( yl A) ∑ ∑ smln( )ln(ym A) 6 m=4 2 s=1 6 l=4 6 m=4 u v

Trong đó: π: Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao; A: Tổng tài sản, w1: Giá cả của các quỹ, được đo lường bằng tổng chi phí trả lãi chia cho tổng tiền gửi và các nguồn quỹ ngắn hạn; w2: Giá cả của tài sản cố định, được đo lường bằng chi phí cho hoạt động khác chia cho tài sản cố định; w3: Giá cả của lao động, được lường bằng tổng chi phí trả cho cán bộ cơng nhân viên chia cho số lượng cán bộ công nhân viên; y4: Giá của các khoản cho vay, được đo lường bằng thu nhập từ lãi của khoản cho vay chia cho tổng cho vay; y5: Giá của tài sản thu nhập khác, được đo lường bằng thu nhập từ lãi của tài sản có thu nhập khác chia cho tài sản có thu nhập khác; y6: Giá cả của các dịch vụ phi truyền thống, được đo lường bằng thu nhập ngoài lãi chia cho tổng tài sản.

Bảng B: Hiệu quả hoạt động trung bình từng loại ngân hàng trong giai đoạn 2009 - 2016 Loại BC88 (cố định) TRE (biến đổi) Ngân hàng nước ngoài 0.9713291 0.984581

Ngân hàng Big Four 0.9754275 0.9856478 Ngân hàng thương mại 0.9505422 0.9814052

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của người viết dựa trên các báo cáo tài chính của 36 ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 – 2016, dựa vào mơ hình đo lường hiệu quả về mặt lợi nhuận (3.3)

Bảng 3.3 cũng đã chỉ ra được hiệu quả hoạt động trung bình của các loại ngân hàng trong giai đoạn 2009 – 2016 theo hướng lợi nhuận bằng 02 tác động cố định và tác động thay đổi theo thời gian. Tương tự cùng với những ký hiệu về các hệ số như như bên trên, khi cân nhắc lựa chọn giữa 02 tác động này, người viết sẽ tiến hành thực hiện kiểm định Hausman và kết quả thu thập được như sau:

hausman mohinh4 mohinh6

b = consistent under Ho and Ha; obtained from sfpanel

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from sfpanel Test: Ho: difference in coefficients not systematic

chi2(20) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 230.40

Prob>chi2 = 0.0000

(V_b-V_B is not positive definite)

Trong đó mohinh4 là những hệ số của mơ hình theo hiệu ứng thay đổi theo thời gian và mohinh6 là hệ số thu được của mơ hình với tác động cố định theo thời gian. Với kết quả thu thập được như trên thì mơ hình tác động thay đổi theo thời gian sẽ được lựa chọn. Do vậy mà việc thảo luận sẽ chỉ được tập trung và kết quả thu được trong bảng 3.3 trong mục tác động biến đổi (TRE).

Bảng 3.4: Giá trị đo lường trung bình về hiệu quả theo hướng lợi nhuận của 03 loại ngân hàng hoạt động tại Việt Nam qua các năm

Bảng A: Phương trình ước lượng

ln( π A | π A | )= 0 ∑ sln( ) ∑ mln(ym A) 6 m=4 2 s=1 ∑ ∑ skln( ) 2 k=1 2 s=1 ln( ) 1 2∑ ∑ mlln( ym A)ln( yl A) ∑ ∑ smln( )ln(ym A) 6 m=4 2 s=1 6 l=4 6 m=4 u v

Trong đó: π: Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao; A: Tổng tài sản, w1: Giá cả của các quỹ, được đo

lường bằng tổng chi phí trả lãi chia cho tổng tiền gửi và các nguồn quỹ ngắn hạn; w2: Giá cả của tài sản cố định, được đo lường bằng chi phí cho hoạt động khác chia cho tài sản cố định; w3: Giá cả của lao động, được lường bằng tổng chi phí trả cho cán bộ cơng nhân viên chia cho số lượng cán bộ công nhân viên; y4: Giá của các khoản cho vay, được đo lường bằng thu nhập từ lãi của khoản cho vay chia cho tổng cho vay; y5: Giá của tài sản thu nhập khác, được đo lường bằng thu nhập từ lãi của tài sản có thu nhập khác chia cho tài sản có thu nhập khác; y6: Giá cả của các dịch vụ phi truyền thống, được đo lường bằng thu nhập ngoài lãi chia cho tổng tài sản.

Bảng B: Hiệu quả hoạt động của từng loại ngân hàng qua các năm

Hiệu quả lợi nhuận 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Ngân hàng nước ngoài 0.9870 0.9845 0.9792 0.9855 0.9861 0.9872 0.9817 0.9868

Ngân hàng Big Four 0.9857 0.9870 0.9859 0.9856 0.9853 0.9857 0.9849 0.9855 Ngân hàng thương

mại

0.9861 0.9841 0.9824 0.9752 0.9791 0.9810 0.9798 0.9830

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của người viết dựa trên các báo cáo tài chính của 36 ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 – 2016, dựa vào mơ hình đo lường hiệu quả về mặt lợi nhuận (3.3)

Hình 3.2: Giá trị trung bình về hiệu quả các ngân hàng xét về mặt lợi nhuận.

0.9680 0.9700 0.9720 0.9740 0.9760 0.9780 0.9800 0.9820 0.9840 0.9860 0.9880 0.9900 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Trong hình 3.2 người viết minh họa xu hướng việc đo lường hiệu quả của ngân hàng theo hướng lợi nhuận. Cũng giống như tiếp cận theo đo lường hiệu quả về hướng chi phí, việc đo lường hiệu quả theo hướng lợi nhuận cũng chỉ ra rằng các ngân hàng thuộc nhóm Big Four cũng là những ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất, tiếp theo là đến các ngân hàng nước ngoài và cuối cùng là ngân hàng nội địa còn lại. Hong và Nahm (2013) dùng bộ dữ liệu từ năm 2000 đến 2006 và sử dụng phương pháp DEA trong việc đánh giá hiệu quả theo lợi nhuận của 02 loại ngân hàng là ngân hàng thương mại Nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần cũng cho kết quả là so với ngân hàng thương mại cổ phần thì ngân hàng thương mại Nhà nước vẫn hiệu quả hơn. Theo thời gian thì chênh lệch về mức độ hiệu quả của các loại ngân hàng cũng ngày một ít đi. Cụ thể trong năm 2012 thì chênh lệch về độ hiệu quả của các ngân hàng thuộc nhóm Big Four so với các ngân hàng thuộc nhóm các ngân hàng nội địa cịn lại là 0.0104 thì đến năm 2016, khoảng chênh lệch này giảm đi đáng kể xuống chỉ còn 0.0024. Riêng đối với các ngân hàng nước ngồi thì theo thời gian khoảng chênh lệch cũng giảm đi đáng kể giữa ngân hàng Big Four và nhịm các ngân hàng nước ngồi. Điều này cũng cho thấy được rằng sau khi các quy định dần được dỡ bỏ, các ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng thêm nhiều loại sản phẩm, ngày càng hiểu hơn văn hóa Việt Nam, khn khổ pháp lý… mơi trường ngày càng cạnh tranh công bằng hơn thì các lợi nhuận của các ngân hàng nước ngồi ngày càng được cải thiện đáng kể.

Nhìn chung xét về hiệu quả theo chi phí lẫn lợi nhuận thì các ngân hàng thuộc nhóm Big Four vẫn chiếm ưu thế so với 02 loại ngân hàng cịn lại. Điều này có thể được giải thích là mặc dù đang trong quá trình dỡ bỏ những quy định, nhưng Việt Nam vẫn cịn có những quy định được ban hành bởi chính phủ chưa được dỡ bỏ, và các ngân hàng lớn, thuộc sở hữu nhà nước vẫn nhận được những ưu và hỗ trợ từ chính phủ. Đồng thời các ngân hàng thuộc nhóm sở hữu nhà nước vẫn vẫn được xem là an toàn hơn so với các ngân hàng thương mại cổ phần còn lại nên chúng có khả năng thu hút nhiều hơn các nguồn quỹ và lãi suất cũng thấp hơn (Nguyễn Thanh Phạm Thiên và cộng sự, 2016).

(Nguyễn Thanh Phạm Thiên và cộng sự, 2016; Wijesiri và cộng sự, 2015) sử dụng phương pháp DEA 2 giai đoạn đã phát hiện rằng ROA (được tính từ lợi nhuận trước thuế chia cho tổng tài sản) có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên đối với các loại ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam, theo các đánh giá về chi phí và lợi nhuận thì các ngân hàng thuộc nhóm Big Four là ngân hàng hiệu quả nhất, nhưng ROA (hình 3.2) của các ngân hàng nhóm Big Four trong giai đoạn từ 2009 – 2016 lại khơng thực sự tốt, thậm chí cịn thấp hơn cả ROA của các ngân hàng nước ngoài. Điều này cho thấy rằng hiệu quả sử dụng tài sản của các ngân hàng thuộc nhóm Big Four và chưa thực sự tốt.

Hình 3.3: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) giữa các loại ngân hàng qua các năm

Nguồn: Người viết tổng hợp và tính tốn từ bộ dữ liệu Bankscope và báo cáo tài chính của 36 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2016

3.2.2 Lợi nhuận theo phạm vi và doanh thu theo quy mô:

Tới lúc này chúng ta có thể thấy được rằng các ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam, thì hiệu quá nếu xét cả về mặt lợi nhuận lẫn chi phí thì các ngân hàng thuộc nhóm Big Four và ngân hàng thương mại thì hiệu quả hơn so với ngân hàng nước ngồi hoặc nếu ngân hàng nước ngồi có hiệu quả hơn ngân hàng thương mại còn lại (trong trường hợp xét về mặt hiệu quả tính theo mặt lợi nhuận) thì cũng khơng chênh lệch nhiều. Liệu rằng có bất kỳ yếu tố góp phần giải thích bằng chứng thực

0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

nghiệm được phát hiện hay không? Người viết sẽ tập trung giải thích cho hiện tượng này trong mục này. Trước tiên, người viết sẽ tập trung trình bày các quy định của pháp luật liên quan đến các ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam sẽ được quy định cụ thể đối với từng loại ngân hàng là như thế nào, bằng việc tóm tắt các quy định của pháp luật như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 56 - 62)