6. Kết cấu đề tài nghiên cứu
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty Phần Mềm TMA Solutions
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty Phần Mềm TMA Solutions đến năm 2020 đến năm 2020
Công ty Phần mềm TMA Solutions trở thành doanh nghiệp có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong lĩnh vực phần mềm tại Việt Nam với doanh thu cao và giá trị xuất khẩu phần mềm lớn đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo ra giá trị lớn cho nền kinh tế quốc gia. TMA Solutions là cơng ty phần mềm có quy mơ lớn nhất Tp.HCM và thứ hai Việt Nam được thành lập năm 1997. Với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là hơn 50%, mục tiêu của TMA là trở thành tập đoàn cơng nghệ cao hàng đầu và góp phần đưa Việt Nam vào bản đồ gia công phần mềm thế giới. Định hướng đến năm 2020 sẽ trở thành tập đồn cơng nghệ với quy mơ lớn nhất tại Việt Nam. Với khát vọng tạo dựng hình ảnh TMA năng động và chuyên nghiệp trên bản đồ cơng nghệ thơng tin tồn cầu, TMA Solution sẽ nhắm đến những khách hàng tiềm năng trên toàn thế giới.
Mục tiêu:
Mục tiêu đến năm 2020, Có sự tăng trưởng với mức tối thiểu 25%/năm và thu hút nhiều dự án với khách hàng quốc tế trong giai đoạn 2018 - 2020. Nâng cao sức cạnh tranh, duy trì vị trí là một trong 10 doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số tại Việt Nam.
Phát triển thêm nhiều sản phẩm thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực phần mềm, điện tử nhằm đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu và phấn đấu tăng dần tỷ trọng mua sắm các sản phẩm thương hiệu tại Việt Nam. Phát triển thêm ít nhất 2 cơ sở nữa tại Việt Nam cho đến năm 2020 với số lượng nhân sự ước tính đạt 5,000 nhân viên.
Tăng số lượng khách hàng thông qua việc nâng cấp và phát triển thêm các bộ phận hỗ trợ tư vấn, dịch vụ khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đáp
ứng dịch vụ tốt đến với khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ và gia tăng số lượng khách hàng mới.
Định hướng:
Định hướng đến năm 2020, trong phương thức hoạt động chính của trung tâm sẽ là thiết lập quan hệ hợp tác, chủ động mời đối tác tự nguyện tham gia nghiên cứu phát triển, và sử dụng nguồn nhân lực có sẵn của TMA hoặc từ chính doanh nghiệp đối tác. Đổi lại, phía đối tác sở hữu tài sản trí tuệ sẽ khơng phải trả bất kỳ một chi phí nào để sử dụng cơ sở vật chất tại trung tâm, ngồi việc phải trả lương cho chính nhân sự trực thuộc cơng ty mình cùng tham gia trong dự án. Sau khi hồn thành q trình nghiên cứu và phát triển, hai phía đối tác và TMA Solution sẽ cùng đàm phán về cách chia sẻ quyền sử dụng cũng như định hướng thương mại hóa tài sản sở hữu trí tuệ trực thuộc từng dự án.
Đầu tư nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm phần mềm, đồng thời phát triển thêm các mảng về sản xuất các sản phẩm vi mạch, điện tử, bán dẫn; phát triển công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực phần cứng - điện tử. Để ngày càng đa dạng các sản phẩm và có thể tích hợp được cả phần cứng và phần mềm.
Đầu tư, hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm, chuyển giao, cung cấp một số dịch vụ mà TMA Solutions có lợi thế cạnh tranh, hoặc có hàm lượng chất xám cao, hoặc có khả năng xuất khẩu, hoặc được sử dụng nhiều trong các cơ quan nhà nước, dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây, hoặc dịch vụ CNTT trên mạng mà có khả năng định hướng thơng tin như các mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm, cơng cụ dịch, các sản phẩm giải trí trên mạng. Phát triển dịch vụ gia cơng quy trình kinh doanh và dịch vụ gia công phần mềm, nội dung số cho nước ngoài.
Tăng cường năng lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các chi nhánh cảu công ty TMA Solutions. Việc tuyển sinh ưu tiên các cơ sở đào tạo trọng điểm trong lĩnh vực công nghệ thông như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế, Đại học Vinh, Đại học Cần Thơ, Đại
học Thái Nguyên. Hỗ trợ đầu tư xây dựng, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị, hạ tầng cho phịng thí nghiệm, thực hành tại các trường đại học và trao đổi nhu cầu tuyển dụng tại các trường đại học. Nguồn nhân lực được trường đào tạo có trình độ chun
mơn và kỹ năng nghề nghiệp đạt chất lượng cao, tiệm cận với chất lượng của các
trường đại học tiên tiến. Chủ tịch HĐQT Công ty TMA Solutions, đã cam kết hỗ trợ tỉnh Bình Định một số nội dung như: nghiên cứu định hướng, tư vấn cho tỉnh về phương án, lộ trình để triển khai việc phát triển công nghiệp phần mềm trên địa bàn; chú trọng công tác hỗ trợ, tư vấn, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ đáp ứng nhu cầu gia công phần mềm tại các trường đại học trên địa bàn tỉnh; ngay trong năm 2018 Công ty TMA Solutions sẵn sàng nhận 20-30 cán bộ, sinh viên Bình Định vào học tập tại Cơng ty…
Tổ chức hỗ trợ tổ chức đưa sinh viên, người mới tốt nghiệp chuyên ngành CNTT, điện tử viễn thông đi đào tạo thực tế tại công ty TMA Solutions để có thể tiếp cận với các kỹ sư phần mềm tương lai.
Hỗ trợ tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao kỹ năng quản lý, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm cho nhân lực tại TMA Solutions phù hợp yêu cầu thực tế; đào tạo ngoại ngữ và đào tạo kỹ năng cho người giỏi ngoại ngữ ; hỗ trợ tổ chức các khóa đào tạo về kỹ năng phát triển phần mềm cho nhân viên.
Tăng cường triển khai các hoạt động phát triển dự án phần mềm tại thị trường Bắc Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Tiến hành khảo sát, nghiên cứu mục tiêu tại các khu vực khác trên thế giới để nhằm đầu tư tại đó. Phấn đấu có một số sản phẩm dự án phần mềm với chất lượng tốt xứng tầm thuộc nhóm doanh nghiệp phần mềm hàng đầu Châu Á.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao sự thành công của các dự án phát triển phần mềm tại công ty Phần Mềm TMA Solutions
3.2.1. Đối với yếu tố sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao
Hiện nay, do quy mô doanh nghiệp rộng lớn và nhiều chi nhánh, mà số lượng quản lý cấp cao cịn ít so với số lượng dự án đang có và quy mơ hiện tại của cơng ty, do đó, việc kiểm sốt các dự án cũng như các cuộc họp không được diễn ra thường xuyên. Hơn nữa, lượng cơng việc cho mỗi nhóm và mỗi thành viên tham gia dự án phát triển khá nhiều, do đó, việc tập trung cho dự án theo sự phân công làm việc từ cuộc họp ban đầu và các thành viên có thể trao đổi với nhau trong q trình làm việc, vì vậy các cuộc họp khơng thường xun diễn ra vì yếu tố cơng việc và lý do thời gian. Ngoài ra, do các nhà quản lý cấp cao tại TMA Solutions quản lý rất nhiều mảng tại công ty nên không chỉ tập trung về dự án phát triển phần mềm, do vậy, việc hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao còn hạn chế trong việc hỗ trợ dự án phát triển phần mềm tại TMA Solutions. Do đó, cần có một số giải pháp sau nhằm tăng cường sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao trong dự án phát triển phần mềm như sau:
Thứ nhất, TMA Solutions cần tăng thêm số lượng quản lý cấp cao, người quản lý cấp cao.
Về hành động:
- Tuyển mới quản lý cấp cao theo đúng các tiêu chí yêu cầu về kinh nghiệm, chuyên môn, năng lực và kỹ năng mà TMA Solutions cần có. - TMA Solutions cũng cần tìm hiểu và tạo cơ hội thăng tiến cho những
quản lý dự án hiện tại có đủ năng lực và kỹ năng.
- Đề ra chế độ đãi ngộ cho mọi nhân viên để tạo động lực vươn đến một vị trí cao hơn và giúp họ ngày càng cố gắng hơn ở vị trí hiện tại.
Thời gian thực hiện: liên tục hoặc theo thời vụ, tuỳ thuộc vào tình hình dự án của cơng ty.
Thứ hai, TMA Solutions thường xuyên tổ chức các cuộc họp giữa quản lý cấp cao đối với từng dự án với tần suất nhiều hơn.
Về hành động:
- Căn cứ theo tiến độ từng dự án mà tổ chức các cuộc họp theo tuần, theo ngày, theo tháng, theo quý, lập báo cáo cho cấp quản lý theo tiến độ, theo thời gian.
- Trong các cuộc họp, khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến đóng góp. - Cấp bậc quản lý trong các cuộc họp cần quán triệt, đưa ra các giải pháp
nhằm giải quyết các dự án đang tồn tại khó khăn mà chưa có phương án giải quyết.
- Tổ chức ghi chép, sao lưu thông tin từng cuộc họp để tham khảo về sau, rút kinh nghiệm, đánh giá, nghiệm thu…
Thời gian thực hiện: theo tiến độ từng dự án.
Thứ ba, TMA Solutions nên chuyển đổi quản lý cấp cao giữa vị trí này cho vị trí khác, hoặc quản lý tại khu vực này cho khu vực khác.
Về mục tiêu:
- Việc chuyển đổi nhằm mục đích học hỏi và giúp quản lý cấp cao có thể nắm bắt được nhiều tình huống mới xảy ra.
- Nâng cao khả năng quản lý và nhằm giúp cho các bộ phận, phòng ban quản lý dự án có sự mới mẻ, sáng tạo trong sự hỗ trợ giải quyết vấn đề. - Sau một thời gian chuyển đổi, có thể quay trở lại vị trí ban đầu, hoặc tiếp
tục chuyển đổi sang một vị trí và khu vực khác để tiếp tục nâng cao tính mới mẻ, hoặc quay trở lại để làm việc với cơng việc và vị trí cũ trở nên tốt hơn.
Bảng 3.1: Kế hoạch chuyển đổi vị trí giữa các nhà quản lý cấp cao 2018-2020 STT Thời gian dự kiến Số lần chuyển đổi
Mục tiêu chuyển đổi
1 2018 25
Mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này nhằm giúp cho các nhà quản lý cấp cao có thể hiểu được u cầu cơng việc của các vị trí quản lý khác để mọi người có thể biết đến cơng việc của nhau, đặc biệt là trong việc quản lý các dự án phần mềm. Tăng cường số lần họp cho mỗi dự án là mỗi tháng 1 lần đối với dự án kéo dài hơn 24 tháng và họp 2 tuần 1 lần đối với dự án kéo dài 12-24 tháng, và mỗi tuần 1 lần đối với dự án kéo dài từ 6 tháng đến 12 tháng và họp 1 tuần 1-2 lần đối với dự án kéo dài từ 3-6 tháng.
2 2019 32
Mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này là giúp cho các quản lý có thể học hỏi phong cách quản lý hỗ trợ và văn hóa giữa các nước lẫn nhau, sự trao đổi giữa cơ sở TMA Solutions tại Việt Nam và Nhật…từ đó hỗ trợ các dự án tốt hơn.
3 2020 54
Mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này nhằm giúp cho phát triển và gia tăng số lượng dự án và tăng cường các cuộc họp giữa các nhà quản lý cấp cao đối với từng dự án .
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Bảng trên thể hiện kế hoạch chuyển đổi vị trí cấp cao từ năm 2018-2020. Trong đó, năm 2018, số lần chuyển đổi vị trí dự kiến là 25 lần với mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này nhằm giúp cho các nhà quản lý
cấp cao có thể hiểu được yêu cầu cơng việc của các vị trí quản lý khác để mọi người có thể biết đến công việc của nhau, đặc biệt là trong việc quản lý các dự án phần mềm. Tăng cường số lần họp cho mỗi dự án là mỗi tháng 1 lần đối với dự án kéo dài hơn 24 tháng và họp 2 tuần 1 lần đối với dự án kéo dài 12-24 tháng, và mỗi tuần 1 lần đối với dự án kéo dài từ 6 tháng đến 12 tháng và họp 1 tuần 1-2 lần đối với dự án kéo dài từ 3-6 tháng.
Năm 2019, số lần chuyển đổi vị trí là 32 lần với Mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này là giúp cho các quản lý có thể học hỏi phong cách quản lý hỗ trợ và văn hóa giữa các nước lẫn nhau, sự trao đổi giữa cơ sở TMA Solutions tại Việt Nam và Nhật… từ đó hỗ trợ các dự án tốt hơn.
Năm 2020, số lần chuyển đổi vị trí là 54 lần với mục tiêu chuyển đổi vị trí của các nhà quản lý cấp cao trong thời gian này nhằm giúp cho phát triển và gia tăng số lượng dự án và tăng cường các cuộc họp giữa các nhà quản lý cấp cao đối với từng dự án.
Điều kiện để thực hiện những giải pháp:
Đòi hỏi sự hợp tác từ những nhà quản lý cấp cao, luôn muốn trau dồi thêm kinh nghiệm, kiến thức để có thể quản lý tốt hơn.
Nguồn lực: cần có sự hỗ trợ từ ban giám đốc, tạo điều kiện hơn cho các nhà quản lý cấp cao thực hiện các giải pháp.
Cần có một kế hoạch phù hợp cho việc tuyển dụng, ứng cử nhà quản lý mới hay việc chuyển đổi các nhà quản lý cấp cao không ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của dự án.
3.2.2. Đối với kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên
Do đặc thù công việc trong lĩnh vực tiếp xúc với máy tính và phần mềm, rất nhiều nhân viên có kỹ năng chuyên môn tốt, tuy nhiên, kỹ năng quản lý của các nhân viên cịn chưa tốt trong việc giao tiếp trao đổi thơng tin với những nhân viên khác tại cơng ty, hoặc họ u thích làm việc với đối tượng là phần mềm và không muốn tham dự các khóa học giao tiếp do TMA Solutions tổ chức. Hơn nữa, do tính cách của mỗi cá nhân hình thành, cơng ty chỉ có thể hỗ trợ để các nhân viên ngày càng phát triển về kỹ năng chuyên môn và kỹ năng phát triển bản thân. Để nâng cao khả năng giao tiếp giữa các thành viên, TMA Solutions cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, Cần tăng cường thêm nhiều khóa học giao tiếp để giúp nhân viên ngoài việc phát triển chuyên mơn, cịn phát triển những kỹ năng cần có, và tăng cường mối quan hệ thơng qua các khóa học giao tiếp để các nhân viên có thể gặp gỡ, trao đổi và kết nối với nhau.
Thứ hai, TMA Solutions cần xây dựng thêm nhiều hoạt động, cuộc thi, chương trình mỗi khóa, hàng tuần, hàng tháng, và hàng năm. Các chương trình có thể kèm theo thi giữa các bộ phận, phòng ban, cơ sở nhằm giúp việc gắn kết tinh thần đồng đội giữa mỗi nhóm thi, và ngồi việc tăng cường giữa thành viên trong nhóm, cịn bao gồm sự giao lưu, học hỏi từ các nhóm khác trong việc xây dựng đội nhóm qua các cuộc thi ngoại khóa.
Thứ ba, cần xây dựng một số tiêu chí trong việc tăng lương hoặc cấp bậc, trong đó có yêu cầu phát triển kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên để giúp một số cá nhân có “ tính ỳ” trong giao tiếp ngày càng cố gắng để vươn lên và phát triển kĩ năng giao tiếp.
Bảng 3.2: Các cuộc thi và các khóa học giao tiếp cho nhân viên năm 2018
STT Thời gian Nội dung khóa học
1 Tháng 06/2018
Tổ chức khóa học “Nâng cao kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân và kỹ năng thuyết trình”
2 Tháng 07/2018
Cuộc thi hùng biện về “Đam mê công việc, chinh phục thành cơng” và giao lưu văn nghệ giữa các nhóm tại TMA Hồ Chí