6. Kết cấu đề tài nghiên cứu
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao sự thành công cho các dự án phát triển phần
3.2.5. Đối với sự tham gia của khách hàng
Do chưa tạo được lịng tin và sự uy tín đến khách hàng trong phương cách làm việc và tương tác với khách hàng làm cho khách hàng chưa thực sự đặt hết niềm tin vào công ty và họ thường xuyên yêu cầu cập nhật và báo cáo tiến độ cho họ và họ phản hồi lại và yêu cầu làm theo chỉ dẫn của họ. Do sự thiếu đồng bộ, thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa hai bên dẫn đến việc khách hàng phàn nàn và bất mãn rất cao, dù dự án chưa kết thúc nhưng khách hàng đã phàn nàn khơng hài lịng về kết quả phối hợp.
Thứ nhất, cần tạo sự tín nhiệm và niềm tin đối với khách hàng, ngay từ những giao dịch ban đầu, để vậy, cần phân bổ các dự án với mức độ quan trọng và mức độ khó-dễ cho từng nhóm quản lý dự án chun mơn khác nhau, tránh trường hợp giao cho những nhóm dự án với thế mạnh khác với yêu cầu của khách hàng, điều này sẽ giúp khách hàng có niềm tin và sẽ khơng can thiệp q nhiều trong q trình hồn thành dự án mà họ chỉ đưa ra ý kiến đóng góp.
Thứ hai, Cần có sự tương tác, đồng bộ giữa bộ phận quản lý dự án và khách hàng trong việc ngôn ngữ và thông điệp giao tiếp của nhau qua điện thoại và email hoặc gặp trực tiếp để tránh trường hợp tranh cãi và phàn nàn của khách hàng diễn ra.
Điều kiện để thực hiện những giải pháp:
Cần xây dựng chiến lược, kế hoạch phù hợp trong mối quan hệ với khách hàng.
Nguồn lực: sự phối hợp của ban giám đốc công ty và các bộ phận như chăm sóc khách hàng, bộ phận marketing và bộ phân thực hiện dự án. Sau khi trình bày các đề xuất các giải pháp để nâng cao sự thành công cho các dự án phát triển phần mềm tại cơng ty TMA Solutions. Để tìm hiểu mức độ khả thi của các giải pháp tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp một lần nữa 10 thành viên (xem phụ lục 8) tại cơ sở Lab 6, Quận 12, Công viên phần mềm Quang Trung, TP. Hồ Chí Minh với câu hỏi:
“Anh/chị cho biết các giải pháp nhằm nâng cao sự thành công cho các dự án phát triển phầm mềm tại công ty TMA Solutions đã nêu ra có khả thi khơng? Và cho biết mức độ khả thi của các đề xuất?”
Tổng hợp lại các câu trả lời của các nhà quản lý dự án tham gia phỏng vấn, nhìn chung các nhà quản lý dự án đều đánh giá các đề xuất có mức khả thi cao, nhưng những đề xuất này cần được phối hợp giữa nhiều phòng ban, giữa người quản lý và nhân viên, giữa cơng ty và khác hàng thì mới có thể thực hiện một cách tốt nhất. Để tránh những ý kiến trùng lặp của người tham gia phỏng vấn, dưới đây là phần tổng hợp một số ý kiến (Danh sách các thành viên tham gia phỏng vấn – xem phụ lục 8):
Ý kiến thứ nhất:
“Ban đầu làm việc giữa TMA Solutions và khách hàng nên tạo sự tin cậy và
tín nhiệm ngay từ ban đầu để sự tương tác và làm việc về sau dễ dàng hơn trên tinh thần tin cậy lẫn nhau”. Các ý kiến về kỹ năng chuyên môn giữa các thành viên “ Việc bổ sung kiến thức chuyên môn cho nhân viên là cần thiết, tuy nhiên tránh trường hợp “chảy máu chất xám” tức là đầu tư cho nhân viên học tập, nhưng họ không ở lại doanh nghiệp làm và việc trao đổi kỹ sư giữa các cơ sở sẽ mang tính khả thi và thực tế cao tại TMA Solutions”.
Ý kiến thứ hai:
“Ban đầu cứ nên tuyển dụng khắt khe và trong quá trình làm việc nếu quản lý
có năng lực và tài năng lãnh đạo tốt, nếu khơng thì bị thay đổi, như vậy mới có thể phát triển doanh nghiệp vững mạnh được”.
Ý kiến thứ 3:
“Khơng ai là hồn hảo, vì vậy phải cho họ thời gian và đưa ra các tiêu chí yêu
cầu để những người đã làm việc lâu năm hoặc với chun mơn giỏi có cơ hội được thăng tiến tại vị trí này”.
Ý kiến thứ 4:
“Các cuộc thi sẽ tạo ra động lực để các thành viên trong dự án rèn luyện kỹ năng giao tiếp đội nhóm và cịn mang lại một sân chơi bổ ích và đầy ý nghĩa tại TMA Solution với tính khả thi cao”.
“Việc xây dựng các tiêu chí trong việc tuyển dụng, tăng lương, cấp bậc là sự
thay đổi thiết thực và liên quan đến quy trình, cấu trúc và văn hóa cơng ty, do đó cần chú trọng và kỹ lưỡng khi đưa ra các tiêu chí để làm ổn thỏa doanh nghiêp và nhân viên tại TMA Solutions”.
Ý kiến thứ 5:
“Việc chuyển đổi nhân sự giữa bộ phận này tới bộ phận khác hoặc khu vực
này tới khu vực khác sẽ là một chính sách nhân sự và quản lý mới mẻ và mang tính khả thi cao tại TMA Solutions, điều này giúp mọi người tăng cường học hỏi và trau dồi kiến thức, trong khi đó, việc tăng thêm số lượng quản lý còn tùy thuộc vào sự quản lý của doanh nghiệp”.
“Tại TMA Solutions nên tổ chức thường xuyên các buổi họp giữa các dự án
phát triển phần mềm để trao đổi kiến thức kinh nghiệm lẫn nhau, việc này hết sức đơn giản và dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao”
Tóm tắt chương 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng các ưu điểm, khuyết điểm và tồn tại thông qua 5 yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của các dự án phát triển phần mềm ở chương 2, chương 3 đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao sự thành công cho các dự án phát triển phần mềm tại công ty TMA Solutions.
KẾT LUẬN
Qua quá trình làm việc trong lĩnh vực phát triển phần mềm, tác giả đã thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao sự thành công cho các dự án phần mềm, đây không những là mục tiêu then chốt của doanh nghiệp mà còn là mục tiêu của nền phát triển cơng nghệ thơng tin của Việt Nam nói chung. Do đó, đề tài “Giải pháp nâng
cao sự thành công của các dự án phát triển phần mềm tại công ty phần mềm TMA Solutions đến năm 2020” đã được tác giả nghiên cứu để xác định các yếu tố
cốt lõi tạo nên sự thành công của các dự án phát triển phần mềm tại công ty TMA Solutions dựa trên các phương pháp khoa học đã được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện và kiểm nghiệm trước đây.
Kết quả của nghiên cứu đã giải quyết được các mục tiêu của đề tài:
Thứ nhất: Xác định các yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của các dự án
phát triển phần mềm, bao gồm 5 yếu tố như: (1) sự hỗ trợ từ ban quản lý cấp cao, (2) kỹ năng giao tiếp của các thành viên, (3) khả năng lãnh đạo của nhà quản lý dự án, (4) kỹ năng chuyên môn của các thành viên, (5) sự tham gia của khách hàng.
Thứ hai: Phân tích thực trạng các yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của các
dự án phát triển phần mềm tại cơng ty TMA Solutions. Bằng việc trình bày khái qt về cơng ty từ những ngày đầu thành lập đến hiện trạng của cơng ty ở thời điểm hiện tại, cùng với đó là kết quả thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để có thể phân tích cụ thể những thành tựu và bất cập tồn tại thông qua 5 yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của các dự án phát triển phần mềm.
Thứ ba: Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu thực tế cùng với việc phân tích
thực trạng để xác định những tồn tại và hạn chế đã được trình bày trong nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự thành công của các dự án phát triển phần mềm. Tuy nhiên, để thực hiện được các giải pháp một cách tốt nhất thì cần có sự ủng hộ của ban lãnh đạo cơng ty và sự phối hợp thực hiện giữa kỹ sư và nhà quản lý, giữa công ty và khách hàng.
Kết quả của nghiên cứu là một cơ sở tin cậy giúp ban lãnh đạo công ty cân nhắc cho việc định hướng phát triển trong thời gian tới. Đồng thời có cơ sở để phân bổ nguồn lực tập trung và hiệu quả hơn trong việc nâng cao sự thành công của các dự án phát triển phần mềm. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm của bản thân nên chắc chắn nghiên cứu sẽ có nhiều thiếu sót chủ quan. Và một trong những hạn chế của luận văn là khó khăn trong việc thu thập dữ liệu thứ cấp từ các cơng ty tương tự để có sự so sánh giữa các dự án. Vì thế tác giả rất mong được sự chỉ dẫn và đó góp thêm của các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo, các nhà quản lý và các đọc giả để tác giả có thể hồn thiện hơn bài luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. NXB Hồng Đức.
Ngơ Văn Tồn, 2009. Global CyberSoft Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường đại
học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
NXB Lao động xã hội.
Nguyễn Thị Phương, 2012. Xác định các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến thành công
của dự án phần mềm tại công ty KMS Technology Việt Nam. Luận văn thạc
sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
PCWorld Việt Nam, 2009. Quản trị rủi ro trong dự án phần mềm. Hồ Chí Minh: Tạp chí cơng nghệ thơng tin.
Tài liệu Tiếng Anh
Biehl, M., 2007. Success factors for implementing global information systems,
Communications of the ACM, Vol. 50, pp. 53-58.
Bosghossian, Z.J., 2002. An investigation into the critical success factors of software development process, time, and quality, Ph.D. Thesis. Pepperdine
University, Malibu, California.
Bullen, C.V., Rockhart, J.F., 1981. A primer on critical success factors (Working
Paper No. 69), Massachusetts Institute of Technology, Sloan School of
Management, Center for Information Systems Research, Cambridge, Massachusetts.
Brown, P. and Leigh, W., 1996. A new look at psychological climate and its relationship to job involvement, effort, and performance. Journal of
Applied Psychology Southern Methodist University, Vol. 81, No. 4, pp. 358-
368.
Bytheway, A.J., 1999. Successful software projects and how to achieve them.
IEEE Software, Vol. 16, No.3, pp. 15–17.
Chow, T. and Cao, D.B., 2008. A Survey Study of Critical Success Factors in Agile Software Projects, The Journal of Systems and Software, Vol. 81, No. 6, pp. 961–971.
Dubey, S.J., 2011. Key Success Factors in Software Development Projects,
Master’s Thesis. Nanyang Technological University.
Fayaz, A., Kamal, Y. and Khan, S., 2016. Critical success factors in information technology projects, Management Science Letters, Vol.7, pp. 73-80.
Fortune, J., Diana, W., 2006. Framing of project critical success factors by a systems model, International Journal of Project Management, Vol. 24, No. 1, pp. 53-65.
Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. and William, C., 1998. Multivariate Data Analysis, Fifth Edition. 5th ed. Prentice-Hall Intenational, Inc.
Mike, W., 2005. The management of software project, IEEE Software, Vol. 22,
No. 05, pp. 40-47.
Madanayake, O., C., 2014. Managerial Roles in Top Management Support for Information Technology and Systems Projects, University of Wollongong.
Montequin, V., R., Cousillas, S., Ortega, F., Villanueva, J., 2014. Analysis of the Success Factors and Failure Causes in Information & Communication
Technology (ICT) Projects in Spain, Procedia Technology, Vol. 16, pp. 992- 999.
Nunnally, J. C. and Bernstein, I. H., 1994. Psychometric theory. New York:
McGrawHill.Oliver, R., 1993. Cognitive, Affective, and Attribute Bases of the Satisfaction Response. Journal of Consumer Research, Vol. 20, No. 3,
pp.418–430. Performance: Residua Performance Risk as an Intervening Variable, Information Systems Research.
Reel, J.S., 1999. Critical success factors in software projects. IEEE Software, Vol. 16, No.3, pp. 18–23.
Rockhart, J.F., Crescenzi, A.D., 1984. Engaging top management in information technology. Sloan Management Review, Vol. 25, No. 4, pp. 3–16.
Salmeron, J., L. and Herrero, I., 2005. An AHP-based methodology to rank critical success factors of executive information systems, Computer Standards & Interfaces, Vol. 28, No. 1, pp. 1-12.
Schmidt, R., Lyytinen, K., Keil, M., and Cule, P., 2001. Identifying software project risks: An international Delphi study, Journal of Management Information Systems, Vol. 17, No. 4, pp. 5-36.
Somers, T., M., Nelson, K., G., 2004. A taxonomy of players and activities across the ERP project life cycle, Information & Management, Vol. 41, No. 3, pp. 257-278.
Subba Rao, S., 2000. Enterprise resource planning: business needs and technologies, Industrial Management & Data Systems, Vol. 100, No. 2, pp. 81-88.
Sudhakar, G., P., 2012. A model of critical success factors for software projects,
Standish Group International, Inc., CHAOS Summary report 2015, 2015.
Teng, T.W., 2016. Critical Success Factors For Successful Software Development
Project. Universiti Teknikal Malaysia Melaka.
Xiong, R., 2008. Leadership In Project Management, Master’s Thesis. School of Architecture & Building Construction Program.
Wallace, L., Keil, M., and Rai, A., 2004. How software project risk affects project performance: an investigation of the dimensions of risk and an exploratory model, Decision Sciences, Vol. 35, No. 2, pp. 289-321
Wick, C., T., 1995. The importance of team skills for software development.
PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN PHẦN 1: PHẦN GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/chị,
Tơi tên là Hồng Ngọc Ân
Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu:
“Giải pháp nâng cao sự thành công của các dự án phát triển phần mềm
tại công ty Phần Mềm TMA Solutions đến năm 2020”
Trước tiên tôi xin cảm ơn anh/chị đã dành thời gian cho buổi thảo luận này và cũng xin anh/chị với kinh nghiệm công tác lâu năm trong ngành giải pháp phần mềm và cơ hội được làm việc, tiếp xúc với nhiều dự án phát triển phần mềm, trình bày thẳng thắn những ý kiến của mình, sự đóng góp này khơng chỉ mang đến sự thành cơng cho đề tài mà cịn giúp các nhà quản lý trong lĩnh vực phần mềm xác định các yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của dự án phần mềm để tập trung và chú trọng cho dự án ngày càng thành công hơn. Chúng ta bắt đầu buổi trao đổi:
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM
Các Anh/Chị vui lịng bày tỏ quan điểm của mình liên quan đến chủ đề thảo luận nhóm hơm nay thơng qua các câu hỏi dưới đây:
1. Anh/chị nghĩ có nên xác định các yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của dự án phát triển phần mềm? Làm sao để nhận ra đó là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của dự án phát triển phần mềm?
2. Tôi xin đưa ra các yếu tố sau đây được đề xuất là các yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của dự án (những yếu tố này được đề xuất từ việc kế thừa những nghiên cứu trước đây trong mơ hình lý thuyết liên quan đến nghiên cứu), xin
Anh/Chị hãy cho biết:
(1) Các Anh/Chị có hiểu câu hỏi khơng? Tại sao?
(3) Nếu có bất kỳ một điều chỉnh nào cần thêm hoặc bớt mà các Anh/Chị nghĩ rằng hợp lý, xin bày tỏ quan điểm và giải thích tại sao?
SỰ HỖ TRỢ TỪ NHÀ QUẢN LÝ CẤP CAO
QLCC1: Hầu hết các nhà quản lý cấp cao hiểu, hỗ trợ về tầm nhìn của dự án.
QLCC2: Hầu hết các nhà quản lý cấp cao của công ty sẽ giúp đỡ, hỗ trợ hơn là tạo ra những khó khăn cho dự án.
QLCC3: Trong các cuộc họp dự án, nhà quản lý cấp cao thường đưa ra những điểm đạt, chưa đạt nhằm đưa ra quan điểm khuyến khích, khơng đồng tình cụ thể.
QLCC4: Khi các thành viên dự án có những thắc mắc, kiến nghị, nhà quản lý cấp cao thường lắng nghe ý kiến của các thành viên.
QLCC5: Sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao tới dự án nhằm đạt được mục tiêu của dự án.
KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
KNGT1: Giao tiếp hiệu quả giúp học hỏi được kinh nghiệm của những người khác.
KNGT2: Giao tiếp giúp mọi người có chung mục tiêu, cùng nhau phấn đấu.
KNGT3: Giao tiếp hiệu quả giúp cùng nhau giải quyết những việc khó trong dự án phần mềm mà nếu làm cá nhân thì khơng thể hồn thành tốt được.
KNGT4: Giao tiếp nhóm giúp giải tỏa căng thẳng, giảm bớt áp lực.
KNGT5: Giao tiếp giữa các thành viên diễn ra thường xuyên, liên tục.