Các chỉ tiêu ĐVT Năm
2013 2014 2015 2016 2017
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 4,83 1,09 1,07 1,09 1,22 Khả năng thanh toán nhanh Lần 3,62 0,56 0,60 0,61 0,74
2. Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 67,57 76,54 78,38 78,70 70,73 Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng
nguồn vốn
% 32,43 23,46 21,62 2,30 29,26
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Doanh thu thuần/Tổng tài sản % 72,94 47,85 54,4 51,4 46,06
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh Thu
% 3,43 4,55 4,54 4,51 5,19 Tủ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng
tài sản
% 2,74 2,42 2,61 2,38 2,74 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu
% 7,99 10,31 12,06 11,15 10,69
(Nguồn: Báo cáo thường niên của PJICO năm 2013 - 2017)
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Mơ hình nghiên cứu kế thừa và
Thang đo đã đƣợc kiểm định
Nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp 20 ý kiến Phỏng vấn tay đơi Thảo luận nhóm
Bảng câu hỏi sơ bộ
Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ (N=100) Kiểm định độ tin cậy
Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố
khám phá EFA
Bảng câu hỏi chính thức
Nghiên cứu định lƣợng chính thức (N=200) Kiểm định độ tin cậy
Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích tƣơng quan và hồi quy
Ph
Phân tích thực trạng, Ƣu nhƣợc điểm và nguyên nhân KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu
2.2.2 Nghiên cứu định tính
Mục đích của nghiên cứu định tính là tác giả muốn khám phá các biến quan sát mới đặc trƣng tại PJICO khu vực TP.HCM ảnh hƣởng đến ĐLLV của nhân viên. Các biến quan sát mới này sẽ kết hợp với các biến trong thang đo mơ hình kế thừa của Trần Thị Kim Dung & Lê Thị Bích Phụng (2011) làm cơ sở tiến hành khảo sát sơ bộ. Quy trình nghiên cứu định tính của tác giả thơng qua 3 bƣớc sau:
Bƣớc 1: Phƣơng pháp phỏng vấn 20 ý kiến
Tác giả đã gửi bảng khảo sát 20 ý kiến (Phụ lục 1A) cho 10 nhân viên trải khắp các bộ phận của PJICO khu vực TP.HCM, sau đó phỏng vấn thêm vài ngƣời nữa cho đến khi không thêm đƣợc biến quan sát nào mới nữa, thu thập kết quả rồi tổng hợp, loại bỏ các ý kiến trùng lắp thành bảng tổng hợp 20 ý kiến bao gồm biến quan sát thu thập đƣợc gồm 28 biến quan sát mới, tổng số biến sát là 63.
Bƣớc 2: Nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp phỏng vấn tay đôi
Sau khi tổng hợp các ý từ phƣơng pháp 20 ý kiến, tác giả bổ sung vào thang đo mơ hình thành bảng tổng hợp đi phỏng vấn tay đôi bao gồm 63 biến quan sát với mục đích khám phá thêm biến quan sát mới và thu về kết quả thêm đƣợc 2 biến quan sát mới, tổng cộng là 65 biến quan sát.
Bƣớc 3: Nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp phỏng vấn nhóm
Từ kết quả phỏng vấn tay đôi, tác giả tổ chức 2 nhóm thảo luận theo dàn bài (Phụ lục 3A), một nhóm 9 nam và một nhóm 9 nữ nhân viên của Cơng ty PJICO. Với mục đích phát hiện thêm biến quan sát mới và loại đi các biến quan sát bị trùng hay không ảnh hƣởng đến động lực làm việc, đồng thời đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát. Kết quả thu đƣợc không phát hiện thêm biến mới, loại 22 biến bị trùng hoặc không thật sự ảnh hƣởng, còn 43 biến sẽ là cơ sở để hình thành bảng câu hỏi đi khảo sát định lƣợng sơ bộ.
2.2.3 Kết quả khảo sát sơ bộ
Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát với 100 nhân viên công tác tại các chi nhánh thuộc PJICO tại Hồ Chí Minh. Phƣơng pháp này nhằm mục đích sàng lọc biến quan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
sát dùng để đo lƣờng khái niệm thành phần. Để thực hiện đo lƣờng các khái niệm trên thì thang đo Likert (Likert 1932) là loại thang đo sẽ đƣợc thực hiện bằng việc đo lƣờng các khái niệm thay đổi từ 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ với 43 biến quan sát (4 biến độc lập với 39 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc với 4 biến quan sát) (Phụ lục 4A) đƣợc gửi đến nhân viên của Công ty, kết quả thu đƣợc tổng cộng 100/120 phiếu đạt yêu cầu, tác giả đã tiến hành mã hóa dữ liệu (Phụ lục 4B), rồi nhập dữ liệu vào SPSS 22.
Bƣớc 1: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Để biết đƣợc thang đo có yếu tố nào bị loại trừ hay giữ lại để đƣa vào mơ hình nghiên cứu chính thức thì cần phải dựa vào các tiêu chí sau: Chỉ chọn những yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên và các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại ( Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).