2.3.1. Xử lý nợ xấu thông qua thị trường mua bán nợ
4.3. Đánh giá tính khả thi của kế hoạch đề ra
4.3.2. Khó khăn, vướng mắc
- Để thực hiện được việc thu giữ tài sản đảm bảo hoặc áp dụng thủ tục rút
gọn tại Tịa án, TCTD và khách hàng phải có thỏa thuận trong Hợp đồng bảo đảm. Tuy nhiên, hầu hết các Hợp đồng bảo đảm của của các TCTD vẫn chưa có điều khoản trên nên gặp vướng mắc trong triển khai theo Nghị quyết 42/2017/QH14. Các TCTD đã chủ động làm việc với các khách hàng để bổ sung điều khoản trên. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các TCTD gặp khơng ít khó khăn vì một số khách hàng có nợ xấu khơng hợp tác thực hiện.
- Khó khăn trong viê ̣c xử lý TSĐB, điển hình: Đới với các hơ ̣ nghèo, hô ̣ gia đình chính sách, gia đình có công khi đó là tài sản duy nhất của hộ gia đình.
- Thờ i gian xử lý TSĐB thông qua khởi kiê ̣n, thi hành án, kê biên xử lý tài sản kéo dài, thường phải mất gần 3 năm gây tốn thời gian & chi phí, ta ̣o tâm lý chây ì, không hợp tác của khách hàng.
- Theo báo cáo NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên, tại thời điểm 14/8/2017, nợ xấu đã hạch toán ngoại bảng của các TCTD trên địa bàn là 603.021 trđ, chiếm tỷ lệ 46% tổng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42/2017/QH14. Các khoản nợ này đa phần khơng cịn TSBĐ, khả năng thu hồi rất khó khăn.
- Hiện nay, các Bộ ngành có liên quan chưa có hướng dẫn nhằm áp dụng thống nhất việc thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 đối với các vấn đề sau: việc áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm hoặc tranh chấp về quyền xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của TCTD; việc cơ quan công an hỗ trợ các TCTD khi thu giữ tài sản bảo đảm; về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm.
Kết luận Chương 4
Dựa trên nội dung phân tích các giải pháp xử lý nợ xấu đã nêu ở Chương 3 và căn cứ các chính sách, chỉ đạo của Nhà nước, của ngành, tình hình thực tế, Chương 4 xây dựng định hướng và kế hoạch để thực hiện hiệu quả vấn đề xử lý nợ xấu cũng như hạn chế nợ xấu tại địa bàn. Trên cơ sở những nhiệm vụ đề ra nhằm thực hiện Kế hoạch xử lý và hạn chế nợ xấu trong thời gian đến, Chương 5 của luận văn sẽ đề xuất các kiến nghị cần thiết.