Phân định quyền hạn và trách nhiệm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tổng công ty điện lực miền trung , luận văn thạc sĩ (Trang 96 - 103)

- Do trình độ của người tuyển dụng có giới hạn nên khi tuyển dụng chưa phân tích rõ yêu cầu kiến thức và chất lượng nhân sự cho từng vị trí.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

I.6 Phân định quyền hạn và trách nhiệm:

1. Có văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau không?

17

2. Nguyên tắc ủy quyền trong cơng ty có được đảm

bảo nghiêm ngặt không? 17

3. Các nhân viên trong doanh nghiệp có hiểu rõ được sự quan trọng của phân chia trách nhiệm ảnh hưởng đến KSNB không?

15

4. Quyền hạn và trách nhiệm về tài chính có được giao

cho một nhân viên quản lý cụ thể khơng? 15

5. Nhân viên có hiểu rõ hành động và mức đóng góp của họ có ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu chung của Công ty?

1. Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lượng tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn không?

17

2. Cơng ty có chính sách gì để nhận diện và đối phó kịp thời với những rủi ro do sự thay đổi của các nhân tố tác động từ bên ngoài và bên trong :

a. Sự thay đổi môi trường? 17

b. Nhân sự mới? 10

c. Hệ thống thông tin mới hay nâng cấp HTTT? 12

d. Tăng trưởng nhanh chóng? 14

e. Kỹ thuật mới? 17

f. Dòng sản phẩm mới hay hoạt động mới? 17

3. Lãnh đạo có thường xuyên cập nhật thông tin về thay đổi luật pháp, đối thủ cạnh tranh, điều kiện kinh tế?

14

III. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT:

1. Lãnh đạo cấp cao trong đơn vị có phân tích , so sánh và theo dõi các chương trình quan trọng như chương trình tiếp thị, chương trình phát triển sản phẩm mới, chương trình cải tiến sản phẩm mới…) để xác định mức độ hoàn thành khơng?

17

2. Phụ trách từng bộ phận có thường xun sốt xét kết quả thực hiện công việc mình phụ trách ? 17 3. Cơng ty có đề ra các định mức xác định về tài chính và các chỉ số căn bản đánh giá hiệu quả hoạt

4. Cơng ty có tổng hợp và thơng báo kết quả sản xuất đều đặn và đối chiếu các kết quả thu được với các định mức để điều chỉnh kịp thời không?

15

5. Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba lĩnh vực: cấp phép và phê duyệt các vấn đề tài chính, kế tốn và thủ kho được phân định độc lập rõ ràng khơng?

16

6. Có nhân viên vừa kiêm nhiệm thực hiện xét duyệt

với chức năng bảo quản tài sản không? 0

7. Nhân viên kế tốn có kiêm nhiệm chức năng ghi chép sổ sách kế tốn với chức năng bảo quản tài sản khơng?

0

8. Có nhân viên vừa kiêm nhiệm chức năng xét duyệt

nghiệp vụ với chức năng kế tốn khơng? 4

9. Cơng ty có thường xuyên luân chuyển nhân sự

trong các vị trí nhạy cảm khơng? 5

* Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin:

1. Cơng ty có sử dụng hệ thống máy tính để hạch tốn

kế tốn và lập báo cáo tài chính khơng? 17

2. Có đánh số thứ tự liên tục chứng từ khi sử dụng

không? 17

3. Chứng từ kế tốn có được ghi chép kịp thời , đầy đủ và được duyệt bởi người có trách nhiệm không? 17 4. Khi sử dụng hệ thống có yêu cầu tên đăng nhập và

mật khẩu khơng? 16

5. Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khoa học

và kịp thời không? 17

7. Có thực hiện phân quyền chức năng xem, sửa, xóa, thêm đối với từng nhân viên sử dụng từng phần hành không?

14

8. Hành động truy cập hệ thống, sửa đổi hay truy xuất dữ liệu có được hệ thống ghi lại trên nhật ký để xác minh nguồn gốc khi có sự cố khơng?

6

* Kiểm sốt vật chất và phân tích rà sốt

1. Cơng ty có giám sát, bảo vệ và bảo dưỡng tài sản, vật tư trang thiết bị khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng hóc

hoặc bị sử dụng khơng đúng mục đích khơng? 17

2. Định kỳ Cơng ty có tiến hành kiểm kê tài sản cố định, hàng tồn kho và đối chiếu với số lượng trên sổ sách không?

15

3. Cuối ngày, Cơng ty có tiến hành kiểm kê tiền mặt tại quỹ và đối chiếu với số dư tiền trên sổ kế tốn tiền mặt khơng?

16

4. Cơng ty có thường xuyên đối chiếu công nợ với

khách hàng không? 13

IV. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

1. Trưởng các bộ phận quản lý có thường xun báo cáo tình hình cơng việc cho lãnh đạo để họ đưa ra những chỉ dẫn cần thiết không?

12

2.Thông tin cần thiết có được truyền đạt tới những cá nhân, bộ phận có liên quan một cách kịp thời và thơng suốt ?

17

để thực hiện và tuân thủ theo đúng pháp luật ? 17 4. Cơng ty có thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng thông qua các cuộc điều tra thị trường, sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn hay trao đổi với nhóm khách hành chọn lọc khơng?

10

5. Cơng ty có tham gia hội thảo chuyên ngành, các hội chợ triển lãm, hay buổi sinh hoạt của hội nghề nghiệp để thu thập những thơng tin bổ ích ?

16

6. Cơng ty có thiết lập đường dây nóng hay hơp thư góp ý để khách hàng, nhà cung cấp… có thể than phiền, thắc mắc về sản phẩm và dịch vụ phục vụ?

10

7. Nhà quản lý có kiểm tra nguyên nhân và giải quyết kịp thời các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng không?

17

8. Hệ thống truyền thơng của Cơng ty có đảm bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều hiểu và nắm rõ các nội

quy, chuẩn mực của tổ chức khơng? 10

9. Cơng ty có thiết lập các kênh thơng tin nóng cho phép nhân viên báo cáo về các hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt hại cho Công ty không?

7 10. Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo các nghi ngờ hành vi vi phạm và có sự đối đãi riêng với nhân viên báo cáo các phát hiện này không? 10 11. Công ty đã lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của những người khơng có thẩm quyền khơng?

4

13. Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên và tạo khơng khí thoải mái cho nhân viên để họ phản ánh vấn đề họ quan tâm không?

15

V. GIÁM SÁT

1. Nhà quản lý có thường xuyên kiểm tra và xét duyệt

các báo cáo của các bộ phận không? 17

2. Việc phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên có tạo điều kiện cho sự giám sát lẫn nhau trong công việc hay không?

7

3. Các thơng tin từ các đối tác bên ngồi có góp phần chỉ ra khiếm khuyết của hệ thống KSNB và giúp Công ty điều chỉnh cho kịp thời không?

17

4. Cơng ty có đối chiếu định kỳ giữa số liệu ghi trên sổ sách với số liệu thực tế để phát hiện và điều chỉnh những chênh lệch khơng?

14

5. Ban quản lý Cơng ty có thường xuyên và định kỳ đánh giá chất lượng và kết quả công việc của nhân viên không?

10

6. Ban quản lý có xét duyệt thơng tin trên báo cáo tài chính và những thơng tin khác trong Cơng ty trước khi cơng bố khơng?

17

7. Việc kiểm tốn nội bộ có được báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao hơn và cho ban lãnh đạo không? 7

Luận văn sử dụng công cụ đánh giá theo báo cáo của COSO 1992 để khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ sát tại trụ sở chính của Tổng Cơng Ty đặt tại Thành Phố Đà

Nẵng nhằm mục đích: Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để đưa ra những ưu điểm và những tồn tại, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

Sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát tại công ty sản xuất điện và kinh doanh điện địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong đó có khảo sát các chuyên gia, lãnh đạo và nhân viên trong tổng công ty và công ty thành viên. Bảng câu hỏi bao gồm 130 câu và được thiết kế dựa trên các tiêu chí đánh giá của tám yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ của báo cáo COSO 1992 và gửi trực tiếp đến doanh nghiệp trong mẫu khảo sát qua EMS và email . Đối tượng khảo sát là những người có chức vụ quan trọng tại doanh nghiệp như Giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng và các trưởng bộ phận có liên quan. Bảng câu hỏi được trình bày nội dung như trên

PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tổng công ty điện lực miền trung , luận văn thạc sĩ (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)