Kết quả khảo sát những thuận lợi và khó khăn trong việc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo hướng hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế nghiên cứu các doanh nghiệp nhật bản đang hoạt động tại tỉnh bình dương (Trang 45 - 60)

2.2.3 Kết quả khảo sát và bàn luận

2.2.3.1 Kết quả khảo sát những thuận lợi và khó khăn trong việc lập

của các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương theochuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam:

Kết quả khảo sát dữ liệu thứ cấp:

Nội dung khảo sát 3 cơng ty có vốn đầu tư của Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương

Tn thủ thơng tư 200 100%

Phương pháp BCLCTT Trực tiếp Gián tiếp

0% 100%

Vốn điều lệ 9 tỷ - 2,860 tỷVNĐ

Thuyết minh bổ sung thông tin trên

BCLCTT 0%

Mối quan hệ giữa các BCTC thuế thu nhập doanh nghiệp

Phù hợp Không phù hợp

100% 0%

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi khảo sát BCTC của 3 cơng ty có vốn đầu tư Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương (danh sách cơng ty trong phần phụ lục).

Qua kết quả khảo sát, ta thấy rằng đa số các doanh nghiệp các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương tuân thủ theo thông tư 200/2014/TT-BTC. Khi tiến hành khảo sát 3 công ty, người viết nhận thấy các công ty đều ưa chuộng phương pháp gián tiếp. Theo quan điểm của người viết, phương pháp trực tiếp nhấn mạnh đến thực tế sử dụng tiền, quy mơ độ lớn dịng tiền vào và ra; trong khi đó, phương pháp gián tiếp nhấn mạnh đến khả năng tạo ra tiền, mà đây là phương diện được đại đa số các doanh nghiệp quan tâm, thế nên đây là lý do phương pháp gián

tiếp được sử dụng rộng rãi. Ta dễ dàng nhận thấy rằng có sự thống nhất sử dụng phương pháp lập và trình bày BCLCT với cơng ty mẹ bên Nhật.

Kiểm chứng mối quan hệ giữa các BCTC:

Để kiểm chứng các mối quan hệ giữa các BCTC của 3 cơng ty có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam, người viết dựa trên Bảng CĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và thuyết minh BCTC để xác định số thuế TNDN đã nộp như sau:

+ Số thuế TNDN đã nộp = số thuế TNDN phải nộp đầu kỳ + số thuế TNDN phát sinh trong kỳ - số thuế TNDN phải nộp cuối kỳ

+ Đối chiếu kết quả tìm được với chỉ tiêu "thuế TNDN đã nộp" trên BCLCTT. + Nếu hai số liệu này bằng nhau hoặc khác nhau nhưng có thuyết minh giải trình thì phù hợp.

+ Nếu hai số liệu này khác nhau nhưng khơng thuyết minh giải trình thì chưa phù hợp.

Minh họa 1: BCTC của Công ty TNHH Isho Việt Nam:

+ Xem xét số liệu trên BCLCTT, tiền thuế thu nhập đã nộp là 0 VNĐ (1)

+ Dựa vào BCKQHĐKD và thuyết minh BCTC, tính được số thuế TNDN đã nộp: 0 VNĐ, do năm 2016 công ty bị lỗ nên khơng tính thuế TNDN (2)

Ta thấy (1) = (2) => BCLCTT phù hợp.  Kết quả khảo sát dữ liệu sơ cấp:

Kết quả khảo sát được tổng hợp tại Bảng 2.1

BẢNG 2.1: Thống kê mô tả kết quả khảo sát người làm cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương.

Câu 1: Công ty Anh/Chị đang thực hiện chế độ kế tốn theo:

Thơng tư 200/2014/TT-BTC 100%

Thông tư 133/2016/TT-BTC 0%

Câu 2: Cơng ty nơi Anh/Chị làm việc có lập BCLCTT khơng?

Có 100%

Khơng 0%

tài chính:

a. Bảng cân đối kế tốn 39.6 %

b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 50%

c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 6.3%

d. Bản thuyết minh báo cáo tài chính 4.2%

Câu 4:Theo Anh/Chị, cơng ty nơi Anh/Chị làm việc lập BCLCTT với mục đích:

a. Nộp cho cơ quan nhà nước (Cơ quan thuế, Cục thống kê, Sở tài chính,..)

79.2% b. Nhà quản lý sử dụng để quản lý và phân

tích dịng tiền

20.8%

c. Thu hút nhà đầu tư 0%

Câu 5:Theo Anh/Chị, đối tượng nào cần quan tâm đến BCLCTT:

a. Cơ quan thuế 29.2%

b. Cục thống kê 10.4%

e. Nhà quản lý 31.3%

f. Nhà đầu tư 29.2%

Câu 6:Anh/Chị có biết chuẩn mực nào và các văn bản pháp luật nào của Việt Nam

nói về BCLCTT:

g. Có 91.7%

h. Khơng 8.3%

Câu 7: Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS 24) và thơng tư 200/2014/BTC-TT

hướng dẫn việc lập và trình bày BCLCTT:

a. Rất dễ hiểu, rõ ràng 0%

b. Dễ hiểu, rõ ràng 29.2%

c. Khơng có ý kiến 39.6%

d. Khơng dễ hiểu, rõ ràng 31.3%

e. Hồn tồn khơng dễ hiểu, rõ ràng 0%

Câu 8:Cơng ty Anh/Chị đang lập và trình bày BCLCTT theo phương pháp:

f. Phương pháp trực tiếp 0%

Câu 9:Anh/Chị thích lập BCLCTT theo phương pháp:

h. Phương pháp trực tiếp 39.6%

i. Phương pháp gián tiếp 60.4%

Câu 10:Theo Anh/Chị, phương pháp gián tiếp tiếp cung cấp thơng tin hữu ích hơn

phương pháp trực tiếp:

j. Phương pháp trực tiếp 86.4%

k. Phương pháp gián tiếp 13.6%

Câu 11: Theo Anh/Chị thì phương pháp lập BCLCTT nào khó thực hiện:

l. Phương pháp trực tiếp 20.8%

m. Phương pháp gián tiếp 79.2%

Câu 12:Anh/Chị hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa các dịng tiền trình bày trên

BCLCTT:

n. Rất hiểu 29.2%

Hiểu 10.4%

o. Khơng có ý kiến 39.6%

p. Hiểu sơ sơ 0%

q. Không hiểu 20.8%

Câu 13:Trong BCLCTT, Anh/Chị cho rằng dòng tiền nào quan trọng đối với doanh

nghiệp:

a. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 79.2%

b. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 10.4%

c. Dịng tiền từ hoạt động tài chính 10.4%

Câu 14:Anh/Chị hiểu như thế nào về mỗi chỉ tiêu được trình bày trên BCLCTT:

r. Rất hiểu 0%

Hiểu 39.6%

s. Hiểu sơ sơ 50%

t. Khơng hiểu 10.4%

động kinh doanh, cịn “ Tiền chi trả nợ gốc vay” được phân loại là dịng tiền từ hoạt động tài chính là phù hợp hay chưa:

u. Phù hợp 60.4%

v. Chưa phù hợp 39.6%

Câu 16:Theo Anh/Chị thì “ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia”

được phân loại là dòng tiền từ hoạt động đầu tư là phù hợp hay chưa:

w. Phù hợp 68.8%

x. Chưa phù hợp 31.3%

Câu 17: Theo Anh/Chị thì “ Cổ tức, lợi nhuận đã trả” được phân loại là dòng tiền từ

hoạt động tài chính là phù hợp hay chưa:

y. Phù hợp 20.8%

z. Chưa phù hợp 79.2%

Câu 18:Theo Anh/Chị, Bộ tài chính ban hành thơng tư 200/2014/BTC-TT đã hòa

hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế:

Hịa hợp 10.4%

Chưa hịa hợp 89.6%

Câu 19:Đối với chuẩn mực kế toán quốc tế về BCLCTT IAS 7, Anh/Chị thấy chuẩn

mực này: Rất dễ hiểu 0% Dễ hiểu 10.4% Khơng có ý kiến 20.8% Khó hiểu 68.8% Rất khó hiểu 0%

Câu 20:Theo Anh/Chị, các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam có

cần thiết áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về việc lập và trình bày BCLCTT

Rất cần thiết 70.8%

Cần thiết 18.8%

Không cần thiết 4.2%

Hồn tồn khơng cần thiết 0%

Câu 21:Anh/Chị nhận thấy chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 24 BCLCTT có cần

thiết bổ sung, sửa đổi theo hướng hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 7 để các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam áp dụng, thống nhất với công ty mẹ ở Nhật

Bản, không phải thực hiện chuyển đổi báo cáo tài chính

Rất cần thiết 60.4%

Cần thiết 29.2%

Không ý kiến 6.3%

Không cần thiết 4.2%

Hồn tồn khơng cần thiết 0%

Câu 22:Anh/Chị cần sửa đổi, bổ sung VAS 24 và thông tư 200/2014/BTC-TT như

thế nào để hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 7:

Về tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia, cổ tức đã trả và tiền lãi đã trả

Câu 23:Theo Anh/Chị, Bộ tài chính nên đề ra những quy tắc chung theo thông lệ

quốc tế để doanh nghiệp chủ động trong việc lập BCLCTT hay nên đề ra các biểu mẫu rõ ràng để các doanh nghiệp thống nhất thực hiện:

Quy tắc chung 70.8%

Biểu mẫu chung 29.2%

Câu 24:Theo Anh/Chị, việc lập và trình bày BCLCTT hiện nay có dễ xảy ra sai sót

Có 79.2%

Khơng 20.8%

Câu 25:Những khó khăn của Anh/Chị trong việc lập và trình bày BCLCTT

Quá trình tập hợp số liệu, chuẩn mực kế toán chưa rõ ràng

Nguồn: Tác giả tổng hợp sau khi khảo sát đối tượng làm cơng tác kế tốn

Bàn luận:

Về mức độ quan tâm BCLCTT:

Khi tiến hành khảo sát, tất cả các đối tượng làm cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương đều xác nhận rằng

cơng ty của họ có lập BCLCTT và cơng ty họ đều áp dụng thông tư 200/2014/TT- BTC, điều này làm rõ một thực tế là việc áp dụng BCLCTT đã có những bước phát triển khả quan so với những năm trước đây. Tuy nhiên, có thể nói mức độ quan tâm đối với BCLCTT của họ thì khơng tương xứng. Trong số các đối tượng được khảo sát về mức độ quan tâm các BCTC thì 39,6% quan tâm đến BCĐKT, 50% quan tâm BCKQHĐKD, 4,2% quan tâm thuyết minh BCTC, chỉ có 6,3% quan tâm đến BCLCTT. Điều này chỉ ra rằng BCLCTT tuy đã được thực hiện trong hầu hết các doanh nghiệp nhưng BCLCTT vẫn được xem là ít quan trong hơn so với các BCTC khác. Và họ cho rằng, mục đích lập và trình bày BCLCTT để nộp cho cơ quan nhà nước như Thuế, thống kê, sở tài chính,..chiếm 79,2% và chỉ có 20,8% là sử dụng cho việc ra quyết định của nhà quản lý.

Nhìn chung, dịng tiền từ hoạt động kinh doanh ln được quan tâm nhiều nhất với 79,2%, điều này thực sự dễ hiểu bởi lẽ đây mới là hoạt động chính của doanh nghiệp, là nguồn thu nhập lâu dài và ổn định quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Về phương pháp áp dụng:

Tất cả các đối tượng khảo sát họ xác nhận rằng họ thực hiện BCLCTT theo phương pháp gián tiếp. Theo ý kiến của người viết, lý do chính là phương pháp gián tiếp cũng được sử dụng ở bên cơng ty mẹ, nó dễ lập và ít phức tạp hơn phương pháp trực tiếp. Một cách giải thích khác có thể là do u cầu của các nhà quản trị. Nhà quản trị thường đối chiếu lợi nhuận trên BCKQHĐKD với số tiền thu được trên BCLCTT, như vậy lúc này BCLCTT theo phương pháp gián tiếp có vẻ trực quan hơn, dễ giải trình cho nhà quản trị nắm bắt được khi hàng tháng hàng quý phát sinh lợi nhuận nhưng lại không thấy tiền.

Về sự phù hợp các chỉ tiêu nội dung trên BCLCTT:

Khi khảo sát về mức độ phù hợp của các chỉ tiêu hiện nay trên BCLCTT, từ 20 – 70% đối tượng khảo sát cho rằng sự phân loại các chỉ tiêu này đã phù hợp, không cần sửa đổi gì nữa. Theo ý kiến của người viết, lý do chính dẫn đến kết quả này là do chủ yếu các kế toán viên chủ yếu ngại thay đổi, cập nhật chuẩn mực mới, hay nói cách khác họ khơng thực sự quan tâm đến BCLCTT. Bởi tính phức tạp đặc thù của

BCLCTT, quá trình lập báo cáo này đâu đó vẫn cịn mang tính hình thức, thiếu sự chú tâm đúng mực như các BCTC khác.

Bên cạnh những người cho rằng khơng nên thay đổi, cũng có những ý kiến khác về chỉ tiêu trên BCLCTT:

+ Về tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia: theo họ, không nên cứng nhắc phân loại là hoạt động đầu tư, việc phân loại nên linh hoạt là hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính tùy thuộc vào thực tế phát sinh của các giao dịch.

+ Về cổ tức đã trả: cũng theo họ, nên linh hoạt phân loại là hoạt động đầu tư hoặc tài chính tùy theo thực tế phát sinh giao dịch.

+ Về tiền lãi đã trả: có thể linh hoạt phân loại là hoạt động kinh doanh, đầu tư, hoặc tài chính.

Về chuẩn mực thơng tư hướng dẫn BCLCTT:

Các đối tượng được khảo sát cho rằng VAS 24 đã khái quát đầy đủ các khái niệm luồng tiền, các chỉ tiêu trên BCLCTT, chỉ một số ít cho rằng VAS 24 chưa thực sự đầy đủ. Thông tư 200/2014/TT-BTC được các đối tượng khảo sát cho rằng thông tư hướng dẫn chi tiết và rõ ràng nhưng vẫn chưa hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế.Về mức độ tự tin về nghiệp vụ: 79,2% đối tượng khảo sát cho rằng khi lập BCLCTT rất dễ xảy ra sai sót. Điều này có thể được giải thích bởi lâu nay chính sách các cơng ty không quá quan trong trong việc lập các BCLCTT như các báo cáo khác. Bên cạnh đó, những văn bản quy phạm pháp luật không thật sự rõ ràng, các kế tốn viên lại khơng có điều kiện tiếp xúc với các buổi học nâng cao nghiệp vụ, điều đó dẫn đến khơng nhiều những người hoạt động trong lĩnh vực kế toán thực sự tự tin trong BCLCTT.

Về những khó khăn khi lập BCLCTT:

Q trình tập hợp số liệu thường gây ra nhiều rắc rối cho các đối tượng hành nghề khi thực hiện việc chuẩn bị trước khi lập BCLCTT. Họ còn mỏi mệt khi phải lập 2 BCLCTT cho 2 mục đích khác nhau. Bên cạnh đó, do chuẩn mực kế tốn hiện nay cịn có nhiều điểm chưa thật sự rõ ràng đã gây nhiều lúng túng khi tiến hành.Về am hiểu về IAS 7 và các IFRS khác: 68.8% đối tượng khảo sát cho rằng các IFRS này

khó hiểu, 20.8% khơng có ý kiến. Theo người viết, chủ yếu họ cảm thấy khó khăn trong việc tiếp cận các chuẩn mực này là do hạn chế về ngoại ngữ. Nhiều người tuy có vốn tiếng Anh khơng tệ nhưng đọc chuẩn mực chuyên ngành kế toán là một thách thức đối với họ. Khi được hỏi về BCLCTT nên đi theo những quy tắc chung của quốc tế hay nên đề ra các biểu mẫu chung để các doanh nghiệp thực hiện, 70,8% đối tượng cho rằng nên đi theo những quy tắc chung, 29,2% chọn biểu mẫu chung. Theo người viết, một biểu mẫu chung sẽ khơng trình bày bao qt được các doanh nghiệp có loại hình hoạt động khác nhau, chỉ có đi theo những nguyên tắc chung theo thơng lệ quốc tế mới có thể phát triển được nền kế tốn của nước ta hiện nay.

Về nhận thức về vấn đề hội nhập kế toán quốc tế:

Mục tiêu hội nhập với chuẩn mực kế tốn quốc tế nhìn chung được đa số đối tượng khảo sát đồng tình hưởng ứng, 60,4% đối tượng cho rằng điều này là rất cần thiết, 29,2% cho rằng điều này cần thiết. Khảo sát cho thấy hội tụ kế tốn quốc tế ln là một mục tiêu đầy sức hấp dẫn với những người làm công tác kế toán, thế nhưng, thực tế hiện nay là ngay cả những nước có nền kế tốn phát triển vẫn ln tồn tại những bất đồng và khác biệt. Thế nên theo quan điểm của người viết thì trong thời điểm hiện tại, định hướng việc lập BCTC nói chung và BCLCTT nói riêng hịa hợp có lẽ là phù hợp hơn trong thời điểm hiện tại . Hiện nay, dù đội ngũ hành nghề chưa thực sự nắm bắt một cách rõ ràng thông tin trên BCLCTT, nhưng họ đã cũng ý thức phần nào tầm quan trọng của việc thống nhất hệ thống kế toán giữa các quốc gia, của việc tiến lên hội tụ với chuẩn mực kế tốn tồn cầu. Các đối tượng khảo sát cho rằng để lập BCLCTT theo đúng chuẩn quốc tế, cần thiết phải có sự thay đổi tồn diện, nhất là trong hệ thống tài khoản kế tốn. Có rất nhiều khoản mục theo IFRS chúng ta chưa có các tài khoản tương đương. Điều này sẽ gây ra nhiều hạn chế trong quá trình lập BCTC theo chuẩn của IFRS.

2.2.3.2.Kết quả khảo sát sự nhận thức về tính hữu ích của thơng tin BCLCTT:

BẢNG 2.2: Thống kê mô tả kết quả khảo sát nhà quản lý và nhà đầu tư Nhật Bản.

Nội dung Giá trị trung bình (Mean)

Các nguyên tắc, yêu cầu lập và trình

bày BCLCTT

Dễ hiểu, dễ áp dụng 3.7

Đã phù hợp với điều kiện thị trường kinh tế ở Việt Nam

3.8 Đã phù hợp với điều kiện của Doanh Nghiệp 4 Hình thức,

nội dung, kết cấu, phương pháp lập BCLCTT hiện nay

Dễ hiểu, dễ áp dụng 4

Đã phù hợp với điều kiện thị trường kinh tế ở Việt Nam

3.8 Đã phù hợp với điều kiện của Doanh Nghiệp 3.9 Sử dụng thơng tin

trên BCLCTT

Có ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của Doanh nghiệp và nhà đầu tư

1.2 Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thông tin của

Doanh nghiệp và nhà đầu tư

1.1 Hạn chế của

BCLCTT hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo hướng hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế nghiên cứu các doanh nghiệp nhật bản đang hoạt động tại tỉnh bình dương (Trang 45 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)